do luận văn đề xuất
T T Tên biện pháp Tính cần thiết (n = 100) Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết SL % SL % SL % 1
Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của công tác xây dựng VHNT
100 100.0 00 00.00 00 0.00
2
Thiết kế nội dung xây dựng VHNT phù hợp với điều kiện và chiến lược phát triển nhà trường trong giai đoạn mới
92 92.00 08 08.00 00 0.00
3
Lập kế hoạch xây dựng VHNT đáp ứng mục tiêu phát triển nhà trường trước mắt và lâu dài
96 96.00 04 04.00 00 0.00
4
Phát huy vai trị tích cực của các thành viên trong xây dựng VHNT
87 87.00 13 13.00 00 0.00
5
Thiết lập quy trình kiểm tra, đánh giá phù hợp đối với các hoạt động xây dựng VHNT
94 94.00 06 06.00 00 0.00
6 Xây dựng môi trường thuận lợi
cho hoạt động xây dựng VHNT 98 98.00 02 2.00 00 0.00 Tổng hợp kết quả đánh giá của CBQL và GV về tính cần thiết của 6 biện pháp xây dựng VHNT ở các trường THCS huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông cho thấy, tất cả các biện pháp chúng tôi đưa ra đều được đa số CBQL và GV đánh giá ở mức độ cần thiết cao, đạt tỉ lệ từ 87% trở lên. Cụ thể như sau:
- Biện pháp: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của công tác xây dựng VHNT là 100%;
- Biện pháp: Xây dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT đạt kết quả tối ưu là 98%;
- Biện pháp: Lập kế hoạch xây dựng VHNT đáp ứng mục tiêu phát triển nhà trường trước mắt và lâu dài là 96%.
- Biện pháp: Thiết lập quy trình kiểm tra, đánh giá phù hợp đối với các hoạt động xây dựng VHNT là 94%;
- Biện pháp: Thiết kế nội dung xây dựng VHNT phù hợp với điều kiện và chiến lược phát triển nhà trường trong giai đoạn mới là 92%;
- Biện pháp: Phát huy vai trị tích cực của các thành viên trong xây dựng các trường THCS có số ý kiến đánh giá thấp nhất, nhưng cũng đạt tỉ lệ là 87%.
Tỉ lệ đánh giá các biện pháp mà chúng tơi đề xuất ở mức độ ít cần thiết là rất thấp, chỉ chiếm từ 2% đến 13% tùy theo biện pháp; khơng có trường hợp nào đánh giá các biện pháp ở mức độ khơng cần thiết.
- Về tính khả thi, kết quả thể hiện ở Bảng 3.2.