Các triệu chứng ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật:

Một phần của tài liệu Bai giang an toan ve sinh thuc pham (Trang 57 - 60)

IV. NGỘ ĐỘC DO CÁC CHẤT ĐỘC NHIỄM VÀO THỰC PHẨM TỪ BÊN NGỒI: Các hĩa chất dễ nhiễm vào thực phẩm gồm một số nhĩm:

4.3.2. Các triệu chứng ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật:

Bệnh nhân ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật nhập viện trong tình trạng cấp cứu như: sốc, co giật, hơn mê, xuất huyết tiêu hố... Trong số bệnh nhân nhập viện trong tình trạng cấp cứu, thường gặp nhất là rối loạn tri giác. Biện pháp trước mắt để xử lý đối với bệnh nhân tại nhà là gây ĩi hoặc cho uống than hoạt tính (nếu cĩ điều kiện). Sau đĩ nhanh chĩng đưa đi bệnh viện. Tại bệnh viện, những bệnh nhân ngộ độc Phospho hữu cơ - nhĩm Carbamate đến sớm sẽ được tiến hành rửa dạ dày, cho than hoạt tính và điều trị hỗ trợ như săn sĩc bệnh nhân suy hơ hấp, hơn mê, nuơi ăn tĩnh mạch hỗ trợ. Đối với bệnh nhân ngộ độc Thiodan - thuốc trừ sâu nhĩm Chlor hữu cơ thì điều trị bằng rửa dạ dày, than hoạt, chống co giật bằng seduxen và phenobarbital, hỗ trợ hơ hấp với oxy qua mũi, nuơi ăn tĩnh mạch và săn sĩc bệnh nhân hơn mê, co giật. Tình trạng bệnh nhân hết co giật sau 12-16 giờ điều trị.

4.3.3. Những biện pháp phịng ngừa:

Để phịng tránh ngộ độc do ăn phải thực phẩm bị nhiễm hĩa chất bảo vệ thực vật, cần cĩ những biện pháp sau:

• Đối với sản xuất:

Tuyên truyền nâng cao trình độ kiến thức cho người nơng dân hiểu biết về các loại hĩa chất bảo vệ thực vật, nhận rõ mối nguy hiểm về sức khỏe và tính mạng mà người sản xuất cĩ thể mang đến cho người tiêu dùng để họ tuân thủ các quy định an tồn trong việc sử dụng hĩa chất bảo vệ thực vật.

• Đối với người tiêu dùng:

- Khơng mua và sử dụng các loại rau quả cĩ mùi vị lạ, khác thường.

- Ngâm kỹ, rửa sạch, gọt vỏ các loại rau quả ăn tươi

- Nấu chín và mở vung khi nấu để loại một phần thuốc bảo vệ thực vật cịn sĩt lại qua con đường bay hơi.

- Do tính chất độc hại của các loại hĩa chất bảo vệ thực vật nên việc sản xuất, phân phối, vận chuyển, bảo quản vả sử dụng cần phải được quan tâm, đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường, tạo điều kiện phát triển bền vững.

4.4. Ngộ độc thực phẩm do quá trình chăn nuơi khơng bảo đảm: Hiện nay dể tăng sản lượng trong chăn nuơi, rất nhiều nước trên thế giới đã sử dụng chất kích thích tăng trưởng. Vì vậy các sản phẩm chăn ni cũng cĩ nguy cơ ơ nhiễm rất cao bởi các tác nhân gây ơ nhiễm.

Cĩ 2 nguồn tác nhân gây ơ nhiễm:

• Nguồn nhiễm bẩn cĩ trong mơi trường chăn nuơi

• Nguồn các chất tăng trưởng được chủ động cho thêm vào thức ăn chăn nuơi 4.4.1. Nguồn ơ nhiễm từ mơi trường chăn nuơi:

• Nguồn nước: nguồn nước sử dụng trong chăn nuơi (nước uống, nước tắm rửa...) cĩ thể chứa nhiều tác nhân gây ngộ độc như vi sinh vật gây bệnh, hĩa chất độc do bị nhiễm chất thải và sinh hoạt. Nguồn nuớc sử dụng trong chăn ni cĩ thể là nguy cơ gây ơ nhiễm cho sản phẩm. Gia súc - gia cầm uống nước cĩ vi khuẩn gây bệnh và kim loại nặng, nguồn nuớc sử dụng trong q trình giết mổ khơng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cĩ thể làm thịt gia súc nhiễm bẩn ngay sau khi giết mổ.

• Nguồn thức ăn chăn nuơi: thơng qua nguồn nước sử dụng và nguồn thức ăn trong chăn nuơi, sản phẩm của gia súc, gia cầm như thịt, trứng, sữa... cịn cĩ nguy cơ nhiễm các kim loại nặng như chì, thủy ngân, các hĩa chất bảo vệ thực vật, độc tố vi nấm như afla toxin cĩ thể cĩ trên thịt thành phẩm nếu thức ăn sử dụng trong chăn nuơi bị mốc

4.4.2. Các chất được cho thêm vào thức ăn chăn nuơi: 4.4.2.1. Hoocmon tăng trưởng:

Khi sử dụng các hoocmon tăng trưởng, gia súc - gia cầm sẽ tăng cân nhanh chĩng và thu được nhiều thịt trong thời gian ngắn.

Các chế phẩm hoocmon chính thường được sử dụng để tăng năng suất chăn ni là:

• Thirosin (hoocmon tuyến giáp)

• Ostrogen và testosterol (hoocmon sinh dục)

• Cortison

Nguy hiểm nhất là người chăn ni cịn dùng cả etradiol là một chất cĩ thể gây ung thư cho người.

Nhìn chung việc sử dụng hoomon tuỳ tiện sẽ rất nguy hiểm cho con người. Nếu ăn phải thịt cĩ chứa nhiều hoocmmon cĩ thể gây ra ngộ độc cấp tính.

4.4.2.2. Kháng sinh:

Chất kháng sinh dùng để phịng bệnh cho gia súc và kích thích sự tăng trưởng. Những chất kháng sinh thường được sử dụng là: clorophenicol, streptomycin, tetracilin, clorocid...

Kháng sinh dùng trong chăn nuơi phải dùng từng đợt, mỗi đợt từ 2 – 5 ngày. Nhưng trên thực tế, nhiều cơ sở sử dụng thuốc kháng sinh liên tục, khơng cĩ thời gian nghỉ nên lượng kháng sinh tồn dư trong sản phẩm chăn ni cĩ thể gây nên những nguy hiểm khơn lường đối với sức khỏe con người. Dư lượng kháng sinh sẽ làm thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột, gây ngộ độc và gây lờn thuốc trên gia súc với nhiều loại kháng sinh trong q trình thích nghi.

4.4.3. Các biện pháp phịng ngừa:

Để cĩ một thị trường thức ăn chăn nuơi đảm bảo khơng ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh an tồn cho người sử dụng, cần phải cĩ những biện pháp sau:

• Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cần xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đối với việc sử dụng hoocmon tăng trưởng và chất kháng sinh trong chăn nuơi

• Tuyên truyền giáo dục cho người sản xuất biết để tuân thủ đúng quy định về sử dụng hoocmon tăng trưởng và kháng sinh trong chăn nuơi

• Kiểm tra, giám sát và kiên quyết xử lý những trường hợp vi phạm trong việc sản xuất kinh doanh và sử dụng thức ăn chăn nuơi gia súc.

• Cấm lưu hành và sử dụng chế phẩm hoocmon tăng trưởng cĩ hại cho sức khỏe con người.

• Nghiêm cấm sử dụng thuốc kháng sinh chữa bệnh cho con người để trộn vào thức ăn chăn nuơi hoặc sử dụng trong chăn ni.

• Tuyên truyền cho mọi người biết cách lựa chọn thịt tươi sạch. Thịt cĩ hoocmon tăng trưởng là thịt cĩ màu nhạt, khơng hồng như thịt bình thường, sờ tay vào miếng thịt khơng cĩ cảm giác đàn hồi. Hoocmon tăng trưởng giữ nước nên tỷ lệ nước trong thịt nhiều, nếu thịt chín cĩ mùi lạ thì khơng nên ăn.

4.5. Các biện pháp chung hạn chế chất độc hại nhiễm vào thực phẩm:

• Chọn và sử dụng nguyên liệu hợp lý cho quá trình chế biến, phải cĩ biện pháp bảo quản nguyên liệu hợp lý.

• Tuân thủ đúng theo yêu cầu kỹ thuật của nhà máy, yêu cầu của quy trình cơng nghệ để hạn chế chất độc được tạo thành trong quá trình chế biến.

• Sử dụng đúng loại hĩa chất cần sử dụng về chủng loại, màu sắc, nước sản xuất, thành phần,

• Thận trọng trong việc sử dụng các loại hĩa chất bảo vệ thực vật.

• Chỉ sử dụng những loại phụ gia được phép sử dụng trong ngành cơng nghệ thực phẩm và sử dụng đúng liều lượng cho phép.

• Sau khi vệ sinh các loại máy mĩc, thiết bị, thùng chứa đậy... phải đảm bảo khơng cịn hĩa chất hay dư lượng hĩa chất cịn tồn tại khơng làm ảnh hưởng đến độ an tồn của sản phẩm

• Khơng lạm dụng hĩa chất trong chế biến và bảo quản thực phẩm.

• Quản lý chặt chẽ nguồn hĩa chất, phụ gia. Cĩ các biện pháp sử dụng và bảo quản hĩa chất hợp lý và hợp vệ sinh.

• Phải vệ sinh mơi trường xung quanh chặt chẽ, đảm bảo được thơng thống của nhà xưởng và sự sạch sẽ của thiết bị

• Nhà xưởng phải được xây dựng hợp lý bằng các loại vật liệu xây dựng đảm bảo, khơng gây mất an tồn thực phẩm.

• Người tham gia chế biến phải đảm bảo vệ sinh trong quá trình chế biến, khơng bị bệnh truyền nhiễm hay các loại bệnh khác.

Một phần của tài liệu Bai giang an toan ve sinh thuc pham (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)