XỬ LÝ KHI CĨ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM:

Một phần của tài liệu Bai giang an toan ve sinh thuc pham (Trang 60 - 61)

Trước tiên cần xác định rõ cĩ phải do ngộ độc thực phẩm hay khơng, nếu khơng biết chắc chắn thì nhanh chĩng đưa người bệnh đến bệnh viện để được chuẩn đốn và điều trị.

Nếu xác định là do ngộ độc thực phẩm thì xử lý theo những bước sau đây: 1.1. Thơng tin nhanh đến các cơ quan y tế:

• Gọi số điện thoại cấp cứu 115

• Thơng báo khẩn đến các cơ quan y tế gần nhất, dù ngộ độc nặng hay nhẹ, ít hay nhiều

1.2. Cấp cứu và chăm sĩc bệnh nhân:

Khi ngộ độc thực phẩm xảy ra phải tiến hành cấp cứu và điều trị cho những người bị ngộ độc ngay lập tức. Cần chú ý đến trẻ em , những người bị nặng, người già, những người đang bị bệnh khác và những người mới điều trị khỏi bệnh.

a. Trường hợp bị ngộ độc nhẹ:

Bắt đầu với các biểu hiện buồn nơn, chĩng mặt, đau bụng tiêu chảy:

• Nếu các biểu hiện ngộ độc xảy ra trước 4 – 6 giờ sau khi ăn, khi đĩ các thức ăn vẫn cịn ở dạ dày, chưa xuống ruột, trường hợp này cần khẩn trương làm cho người bị ngộ độc nơn ĩi nhanh chĩng để tống các thức ăn bị nhiễm độc ra khỏi dạ dày.

• Đối với các trường hợp ngộ độc khơng nơn ra được:

- Cĩ thể ngốy họng tạo phản xạ cho bệnh nhân nơn ra.

- Cĩ thể cho bệnh nhân uống dung dịch nước muối lỗng (2 muỗng canh pha với một chén nước ấm) rồi ngốy họng kích thích cho bệnh nhân nơn ra.

- Chú ý đối với các bệnh nhân lơ mơ khơng tỉnh táo hoặc cĩ co giật thì khơng được gây nơn, đề phịng bệnh nhân bị sặc.

• Đối với các trường hợp ngộ độc đi tiêu chảy: - Nên uống nhiều nước.

- Khơng uống thuốc cầm tiêu chảy, khơng uống sữa b. Trường hợp bị ngộ độc nặng:

Khi người bệnh bị ngộ độc nặng với các triệu chứng như nơn ĩi, tiêu chảy nhiều lần, nổi mẫn đỏ, đau đầu, tê mơi...cần nhanh chĩng đưa người bị ngộ độc đến các cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu.

1.3. Điều tra hiện trường:

Điều tra ngộ độc thực phẩm là một việc làm rất quan trọng nhưng cũng rất khĩ khăn nhằm xác định các loại ngộ độc, nguyên nhân dẫn đến ngộ độc để cĩ biện pháp xử lý ngộ độc, xử lý thực phẩm, đồng thời từ đĩ đề ra các biện pháp đề phịng hiệu quả.

Điều tra ngộ độc tại hiện trường bao gồm việc nắm tình hình chung, các triệu chứng lâm sàng và các yếu tố cĩ nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm:

Những vấn đề cần quan tâm khi điều tra hiện trường:

• Địa điểm nơi xảy ra ngộ độc.

• Hồn cảnh xảy ra ngộ độc: nơi mua thực phẩm, thức ăn (số hiệu, phịng ăn, tên cơ quan, trường học, nhà, chợ.....)

• Số lượng người bị ngộ độc.

• Biểu hiện lâm sàng của bệnh.

Nếu nghi ngờ ngộ độc là do vi sinh vật thì cần tiến hành những việc sau:

• Điều tra đối tượng sản xuất, chế biến thực phẩm.

• Điều tra nguyên liệu dùng để chế biến thực phẩm gây ra ngộ độc.

• Quan sát dụng cụ chế biến thực phẩm gây ngộ độc, việc tuân thủ chế độ vệ sinh trong tất cả các giai đoạn chế biến thực phẩm.

• Xem xét phương tiện và thời gian chế độ bảo quản thực phẩm đã dùng.

• Xem xét chế độ vệ sinh cá nhân của các nhân viên chế biến và phục vụ.

• Chú ý đến dịch gia súc, gia cầm tại địa phương. 1.4. Xét nghiệm bệnh phẩm:

Theo đúng quy định của bộ y tế.

1.5. Tổng hợp kết quả và nguyên nhân gây nhiễm.

Tiến hành tổng hợp tất cả các tài liệu để chuẩn đốn và tìm nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm. Từ đĩ đề ra các biện pháp xử lý và đề phịng ngộ độc.

Một phần của tài liệu Bai giang an toan ve sinh thuc pham (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)