III. Tiến trỡnh bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
KIểM TRA 45 PHỳT.
I. Mục tiờu:
• 1.Kiến thức: - Kiểm tra nội dung kiến thức đó học trong chương II. • 2. Kỹ năng: - Kiểm tra kỹ năng vễ hỡnh, suy luận của hs.
• 3. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc trong kiểm tra.
• II Nội dung đề kiểm tra:
• Đề 1:
• Bài 1: - Thế nào là tia phõn giỏc của một gúc. - Vẽ xOy = 90o, vẽ phõn giỏc Ot của xOy?.
- Nờu vài hỡnh ảnh thực tế của tam giỏc, của hỡnh trũn. Bài 2: - Vẽ tam giỏc ABC cú AB = 3 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm.
- Lấy M nằm trong tam giỏc. Vẽ cỏc tia AM, BM và đoạn thẳng MC. Bài 3: Cỏc cõu sau đỳng hay sai?
a) Gúc bẹt là gúc cú hai cạnh là hai tia đối nhau.
b) Tia phõn giỏc của gúc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox và Oy hai gúc bằng nhau.
c) Gúc 60o và gúc 40o là hai gúc phụ nhau.
d) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thỡ: aOb + bOc = aOc
Bài 4: Trờn cựng một nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt = 30o, xOy = 60o.
a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia cũn lại? Vỡ sao. b) Tớnh tOy?
c) Hỏi tia Ot cú là phõn giỏc của xOy hay khụng? Giải thớch?
Đề 2:
Bài 1: - Gúc là gỡ? Vẽ gúc xOy = 40o.
- Thế nào là hai gúc bự nhau? Cho vớ dụ.
- Nờu hỡnh ảnh thực tế của gúc vuụng, gúc bẹt.
Bài 2: - Vẽ tam giỏc ABC cú AB = 3 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm.
- Lấy M nằm trong tam giỏc. Vẽ cỏc tia AM, BM và đoạn thẳng MC. Bài 3: Cỏc cõu sau đỳng hay sai?
a) Nếu xOy + yOz = xOz thỡ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. b) Hai gúc cú tổng số đo bằng 180o là hai gúc kề bự.
c) Tam giỏc ABC là một hỡnh gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA.
d) Hỡnh gồm cỏc điểm cỏch I một khoảng bằng 3 cm là đường trũn tõm I, bỏn kớnh 3 cm.
Bài 4: Trờn cựng một nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao
cho xOt = 30o, xOy = 60o.
a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia cũn lại? Vỡ sao. b) Tớnh tOy?
c) Hỏi tia Ot cú là phõn giỏc của xOy hay khụng? Giải thớch? III. ĐỏP ỏN–BIểU ĐIểM:
Đề 1:
Bài 1: - Tia phõn giỏc của một gúc làtia nằm giữa hai cạnh của gúc và tạo với
hai cạnh ấy hai gúc bằng nhau. (1đ)
- Vẽ hỡnh đỳng (1đ)
- Nờu được 2 VD trở lờn. (1đ)
Bài 2: - Vẽ đỳng tam giỏc ABC cú AB = 3 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm. (1đ)
- Vẽ đỳng cỏc tia AM, BM và đoạn thẳng MC. (1đ)
Bài 3: a) Đ (0, 5đ) b) S (0, 5đ) c) S (0, 5đ) d) Đ (0, 5đ) Bài 4: x O t y 30 60 (0, 5đ) a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, vỡ: 300 < 600 (0, 5đ) b) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nờn:
ã ã ã ã ã ã xOt+tOy=xOy tOy=xOy-xOt ⇒ hay: ãtOy= 600 - 300 ãtOy ⇒ = 300 (1đ)
c) Tia Ot cú là phõn giỏc của xOy vỡ:
Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (theo phần a)
ãxOt= ãtOy= 300(theo phần b) (1đ)
Đề 2:
Bài 1: - Gúc là hỡnh gồm hai tia chung gốc.
- Vẽ đỳng gúc xOy = 40o (1đ)
- Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bảng 1800.
VD: Gúc 1200 và gúc 600 là hai gúc bự nhau. (1đ) - Nờu được hai hỡnh ảnh thực tế trở lờn của gúc vuụng, gúc bẹt (1đ)
Bài 2: - Vẽ đỳng tam giỏc ABC cú AB = 3 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm. (1đ)
- Vẽ đỳng cỏc tia AM, BM và đoạn thẳng MC. (1đ)
Bài 3: a) Đ (0, 5đ) b) S (0, 5đ) c) S (0, 5đ) d) Đ (0, 5đ) Bài 4: x O t y 30 60 (0, 5đ) a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, vỡ: 300 < 600 (0, 5đ) b) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nờn:
ã ã ã ã ã ã xOt+tOy=xOy tOy=xOy-xOt ⇒ hay: ãtOy= 600 - 300 ãtOy ⇒ = 300 (1đ)
c) Tia Ot cú là phõn giỏc của xOy vỡ:
Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (theo phần a)
ãxOt= ãtOy= 300(theo phần b) (1đ)
Ngày soạn: 12/05/2010 Ngày dạy: 14 /05/2010 Dạy lớp: 6A, 6B
Tiết 29.