PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.5. Tính hiệu quả về mặt chi phí
Hiện tại, cơ quan thuế ở Việt Nam là cơ quan hành chính cơng lớn nhất cả nước. Theo số liệu từ Tổng Cục thuế năm 2014, có hơn 44.000 các bộ tại các cơ quan thuế, được chia thành ba cấp là Tổng cục thuế ở Hà Nội, 63 cục thuế ở 63 tỉnh thành và 659 chi cục thuế ở các quận huyện. Chi phí cho hoạt động quản lý thuế của các cơ quan thuế Việt Nam chiếm 2% số thu thuế nói chung. Do số thu từ các loại thuế gián thu khá dễ và lớn, số thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp cũng lớn nên có lẽ chi phí để thu một đồng thuế TNCN lớn hơn con số 2%.
1.6. Chi phí của việc khơng tuân thủ thuế.
Trên thực tế, cơng tác kiểm tra của ngành thuế cịn rất sơ khai. Theo quy định hiện hành của luật thuế thì người nộp thuế có thể bị phạt tiền và phạt 7 năm tù nếu phạm tội trốn thuế một cách nghiêm trọng. Vì hệ thống cơ quan thuế ở Việt Nam chưa có một cơ chế kiểm tra thuế đồng bộ và ngẫu nhiên. Đối với những đối tượng làm cơng ăn lương thì chỉ cần nhập mã số thuế của họ vào hệ thống là sẽ biết ngay được họ có quyết tốn thuế đúng quy định hay khơng. Tuy nhiên, khai sai thuế hoặc tránh thuế ở những đối tượng này thường có xác suất thấp và nếu có thì số tiền trốn thuế cũng khơng nhiều nên các cán bộ thuế ít khi kiểm tra/khơng để ý đến. Bên cạnh đó, các nhân vật nổi tiếng và có tầm ảnh hưởng lớn và mang nhiều khả năng trốn/tránh thuế thường bị cơ quan thuế để ý đến điển hình như diễn viên, ca sĩ, cầu thủ, bác sĩ,…
Hiện nay, trên các kênh truyền thông thông tin đại chúng cũng như website của cục thuế, việc trốn thuế thu nhập doanh nghiệp được công bố và phanh phui khá nhiều. Nhưng, thông tin của các cá nhân trốn thuế thu nhập cá nhân thì thường được che lấp đi và rất hiếm khi cơng bố và vẫn chưa có nhiều trường hợp những cá nhân đó bị phạt nặng vì tội trốn thuế thu nhập cá nhân. Thay vì bị phạt nặng thì những người vi phạm thuế TNCN lên tới hàng tỷ đồng chỉ bị truy thu (là một quyết định hành chính của cơ quan thuế, yêu cầu đối tượng chịu thuế phải nộp phần thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước) với lý do là các quan chức ngành thuế cũng cho rằng những người này không hiểu biết về pháp luật thuế chứ khơng cố tình trốn thuế (Phạm Huyền, 2013).
giới đã có nhiều người nổi tiếng trốn thuế bị điều tra, truy tố. Cịn ở Việt Nam, tình trạng này đã diễn ra từ lâu nhưng vẫn chưa có biện pháp xử lý mạnh tay nên nhiều người nhờn luật.” Qua đây, ta thấy được sự quản lý lỏng lẻo và các công tác kiểm tra cịn sơ khai và chưa mang tính thống nhất đồng bộ, chỉ tập trung vào một số bộ phận nhất định, khơng ngẫu nhiên, bên cạnh đó những trường hợp vi phạm thuế TNCN cũng không được công khai phạt,… tất cả các lý do trên đã dẫn tới chi phí khơng tn thủ thuế TNCN rất thấp tại Việt Nam nói chung.
1.7. Lợi ích của việc tuân thủ thuế TNCN
Bên cạnh chi phí khơng tn thủ thấp thì cịn tồn tại thêm một vấn đề nữa là lợi ích của việc tuân thủ thuế TNCN. Thực tế ở Việt Nam, lợi ích của việc tuân thủ thuế dường như là rất thấp và khá ít. Nguyên nhân gây nên vấn đề này là vì các khoản trừ trước khi xác định thu nhập chịu thuế chưa được cụ thể và hợp lý; công tác hỗ trợ khai và nộp thuế TNCN chưa được chú trọng nhiều; các dịch vụ công chưa được nhà nước chú trọng nhiều chưa thấy rõ được lợi ích trực tiếp từ việc nộp thuế TNCN. Khi kết nối các nguyên nhân vừa nêu trên, lợi ích thấp lại thêm việc hỗ trợ tuyên truyền thuế không tốt chưa đúng bài, làm cho việc khai và nộp thuế trở nên phức tạp và khó khăn hơn. Hơn nữa, chi phí của việc khơng tn thủ lại thấp, chênh lệch quá nhiều so với việc phải tuân thủ thuế, cũng khơng thu được những lợi ích hữu hình tức khắc từ việc tuân thủ đó. Nên ở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng và Việt Nam nói chung việc thực hiện tuân thủ thuế là không cao.
1.8. Đề xuất mơ hình nghiên cứu
Cơ quan thuế hoặc những người nghiên cứu có thể tự tiến hành hoặc phối hợp với các đơn vị, tổ chức khác thực hiện điều tra, khảo sát NNT.
Theo Shukla và cộng sự (2011), việc không tuân thủ thế có ngun nhân chủ quan gồm: chính sách thuế, năng lực của cơ quan thuế, tính hiệu quả và liêm chính, chi phí tuân thủ. Nguyên nhân khách quan gồm: trách nhiệm giải trình trong chi tiêu cơng, tham nhũng, và quy mơ của nền kinh tế phi chính thức.
thủ thuế gồm: giàm chi chí và tăng lợi ích của việc tuân thủ thuế; giảm lợi ích và tăng chi phí của việc khơng tn thủ thuế. Để giảm chi phí tuân thủ thì luật thuế cần đơn giản, số mức thuế hợp lý, dịch vụ trợ giúp về chun mơn tốt. Cịn những yếu tố làm tăng lợi ích của việc tuân thủ là luật thuế cần phải rõ ràng, nhất quán và hướng dẫn đến hồn cảnh của từng người/gia đình; việc khai/quyết tốn thuế dễ dàng và dịch vụ hỗ trợ tốt; cơng tác hồn thuế dễ dàng; lợi ích trực tiếp từ việc đóng thuế cao; tiền thuế được sử dụng đúng mục đích. Để tăng chi phí của việc khơng tuân thủ, cần phải tăng xác suất bị phát hiện, có các hình phạt thích đáng và áp dụng các hình phạt này nghiêm minh, cơng bằng.
Tác giả đã thực hiện đề tài này trên cơ sở kế thừa mơ hình nghiên cứu của Shakla và cộng sự (2011)(Sơ đồ 1.1)
Sơ đồ 1.1 – Mơ hình nghiên cứu của Shalka và cộng sự (2011)
Nguồn: Shalka và cộng sự (2011)
1.9. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước.
1.9.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước.
Chính sách thuế thu nhập cá nhân Sự quản lý thuế (Năng lực, Hiệu quả, liêm chính) Trách nhiệm giải trình trong
chi tiêu cơng
Chi phí tn thủ
Tham nhũng
Hành vi của người nộp thuế
Mức độ khơng tn thủ Thất thốt nguồn thu Trốn thuế Tránh
thuế
Nền kinh tế phi chính thức
(3) Cơ hội khơng tn thủ thuế: Mức thu nhập, nguồn thu nhập và nghề nghiệp. (4) Các yếu tố nhân khẩu như: Giới tính, tuổi tác và giáo dục.
Và kết quả là mơ hình này trở nên rất nổi tiếng và được công bố rộng rãi.
1.9.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.
Cơng trình nghiên cứu của Bùi Thị Thúy Bình (2015), trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài nghiên cứu là “Phân tích các nguyên nhân làm giảm động cơ tuân thủ thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm Hoa Kỳ”. qua q trình phân tích và khảo sát, tác giả đã đưa ra năm vấn đề làm giảm động cơ tuân thủ thuế TNCN ở Việt Nam là[1]:
(1) Thông tin về thuế TNCN vừa thiếu vừa khơng nhất qn (2) Các chế tài cịn lỏng lẻo khơng đủ tính răn đe
(3) Cơng tác hành thu khơng đồng nhất
(4) Tình trạng tiêu cực, tham nhũng tràn lan và sử dụng ngân sách nhà nước khơng hiệu quả làm cho người dân khơng có động cơ nộp thuế
(5) Người dân chưa cảm thấy việc quyết toán thuế là một nghĩa vụ phải làm. Theo Phạm Văn Hoan, trường Đại học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập cá nhân của cá nhân cư trú tự kê khai thuế tại Thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả đã đưa ra 06
nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thế thu nhập cá nhân là: (1) Chính sách thuế
(2) Cơng tác quản lý thuế (3) Công tác tuyên truyền (4) Xác suất bị kiểm tra thuế (5) Yếu tố kinh tế - xã hội (6) Ý thức chấp hành thuế
Trong đó yếu tố tác động mạnh nhất đến hành vi tuân thủ thuế là yếu tố kinh tế xã hội, tiếp đến là yếu tố tuyên truyền, yếu tố xác suất bị kiểm tra, và các yếu tố cịn
Cơng trình nghiên cứu của Phan Thị Mỹ Dung và cộng sự với cơng trình nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế của các doanh nghiệp”. Các tác giả đề xuất mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế với các nhân tố bao gồm: Đặc điểm doanh nghiệp; ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp; chất lượng dịch vụ thuế; chất lượng quản trị công; cấu trúc hệ thống thuế[8].
Theo Lê Thị Cẩm Châu, trường Đại học Kinh tế Huế, trong đề tài phân tích “Giải pháp quản lý thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công tại cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế, đã đưa ra các nhân tố tác động tới thực trạng quản lý thuế thu nhập cá nhân bao gồm các yếu tố sau[2]:
(1) Công tác kê khai, nộp thuế, hoàn thuế. (2) Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế. (3) Quản lý nợ thuế.
(4) Thanh tra, kiểm tra thuế.
(5) Hệ thống chính sách, pháp luật.
Và từ mơ hình này đã đưa ra các giải pháp giải quyết thực trạng thu thuế tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày một cách khái quát về lí luận về thuế thu nhập cá nhân, hành vi tuân thủ thuế TNCN. Khóa luận cũng đã nêu ra được các chỉ tiêu đánh giá tính tuân thủ thuế TNCN cũng như đề xuất mơ hình các nhân đo lường tính tuân thủ thuế TNCN của người nộp thuế. Mặt khác, các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước về đánh giá tính tn thủ cũng được phân tích, từ đó làm căn cứ để đánh giá thực trạng tuân thủ thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và mơ hình nghiên cứu đề xuất trong Chương 2.
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN
LÀM GIẢM ĐỘNG CƠ TUÂN THỦ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ
2.1. Khái quát về Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế
Kinh tế Việt Nam năm 2018 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất, cung – cầu của nền kinh tế cùng song hành phát triển. Tăng trưởng kinh tế năm 2018 đạt 7,08% so với năm 2017 – mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 trở về đây, vượt mục tiêu 6,7% đặt ra là kết quả sự điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực của các cấp, các ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước. Chất lượng tăng trưởng và môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh. Nền tảng kinh tế vĩ mô được củng cố và từng bước được tăng cường. Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng giảm dần , an sinh xã hội được quan tâm thực hiện. Năm 2018, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn (GRDP) là 7,15%, trong đó tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành dịch vụ đạt 7,11%, cao hơn mức tăng các năm giai đoạn 2012 – 2016, khu vực công nghiệp – xây dựng đạt 8,73%, ngành nông – lâm – ngư nghiệp đạt mức tăng trưởng cao nhất trong 7 năm qua với tốc độ 3,16% đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung., khẳng định chuyển đổi cơ cấu ngành đã phát huy hiệu quả . Cơ cấu kinh tế Việt Nam tiếp tục chuyển dịch tích cực theo xu hướng giảm tỷ trọng nơng, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và ngành dịch vụ.
Về xã hội, vấn đề dân số - lao động luôn được quan tâm. Trong năm 2018, dân số của tỉnh gần 1,2 triệu người, trong đó tỉ lệ nam, nữ xấp xỉ nhau (580.725 nam và 582.885 nữ). Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên là hơn 600 nghìn người (trong đó lao động là nữ 306.412 người).
2.1.1. Đặc điểm, cơ cấu tổ chức của Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế
Sơ đồ 2.1 – Cơ cấu tổ chức của Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế
Chi cục thuế huyện, thị xã, thành phố trực thuộc
Phòng Kiểm tra số 1,số 2 Phú Lộc Nam Đơng Phong Điền A Lưới Quảng Điền Hương Thủy TP.Huế Hương Trà Phịng Thanh tra thuế Phịng Quản lý các khoản thu từ đất Phịng Quản lý thuế TNCN Phịng Tổng hợp nghiệp vụ dự tốn Phịng Kiểm tra nội bộ Phịng Tin học Phịng Tổ chức nội bộ Phịng Hành chính, quản trị, tài vụ Phú Vang Phịng KK và kế tốn thuế Phịng quản lý nợ và cưỡng chế thuế Tổng cục thuế
Cục thuế tỉnh Thừa THiên Huế
Phòng Tuyên truyền và hỗ trợ NNT
Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập ngày 01/10/1990, theo Quyết định số 314 TC/QĐ-TCCB ngày 21/08/1990 của Bộ trưởng bộ Tài chính trên cơ sở hợp nhất ba bộ phận: Chi cục thuế công thương nghiệp, Phịng thuế Nơng nghiệp và Phòng thu Quốc doanh.
Theo Quyết định số 49/2007/QĐ-BTC ngày 15/06/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế có 9 chi cục thuế và 13 phòng chức năng và 9 chi cục huyện, thị xã, thành phố được tổ chức theo sơ đồ sau:
Ở cấp cục thuế, đứng đầu cục thuế là Cục trưởng, Cục trưởng có nhiệm vụ quản lý chung chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động quản lý của Cục. Các Phó cục trưởng giúp việc cho các Cục trưởng theo sự phân cơng. Ngồi ra, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban được quy định như sau:
1. Phòng tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện cơng tác tun truyền về chính sách và pháp luật thuế, hỗ trợ NNT trong phạm vi Cục thuế quản lý.
2. Phòng kê khai và kế tốn thuế: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác đăng ký thuế, xử lí hồ sơ kê khai thuế, kế tốn thuế và hệ thống kê thuế trong phạm vi quản lý Cục.
3. Phòng quản lý nợ thuế: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện cơng tác quản lý nợ thuế, đôn đốc thu tiền nợ thuế, tiền phạt trong phạm vi cục thuế quản lý.
4. Phịng kiểm tra thuế: Có nhiệm vụ kiểm tra thuế, kê khai thuế, kiểm tra trước hồn thuế GTGT tại các doanh nghiệp. Phịng này được chia thành 2 phòng nhỏ là kiểm tra thuế 1 và kiểm tra thuế 2.
5. Phịng thanh tra thuế: Có nhiệm vụ triển khai thực hiện cơng tác thanh tra, giám sát các doanh nghiệp trong việc chấp hành pháp luật thuế.
6. Phòng quản lý các khoản thu từ đất: Có nhiệm vụ chính là quản lý các khoản thu vào từ đất trong phạm vi Cục thuế quản lý và theo dõi.
7. Phòng tổng hợp – nghiệp vụ - dự tốn: Có nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ quản lý thuế, chính sách và pháp luật thuế; Xây dựng và thực hiện dự toán
thu chi ngân sách thuộc cục thuế quản lý; Xử lí hồn thuế GTGT.
8. Phịng quản lý thuế TNCN: Có nhiệm vụ quản lý, tổ chức và giám sát thuế TNCN đối với cá nhân có thu nhập thuộc diện phải nộp thuế TNCN theo quy định của pháp luật trong phạm vi Cục thuế quản lý.
9. Phịng kiểm tra nội bộ: Phịng này có chức năng và nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kiểm tra tình hình tuân thủ pháp luật, sự liêm chính của cơ quan thuế, cán bộ thuế. Ngồi ra, cịn có được phân cơng giải quyết các đơn khiếu nại, tố cáo liên quan đến sự thực thi công việc tại cơ quan này.
10. Phòng tin học: Phịng này có nhiệm vụ theo dõi, giám sát và vận hành hệ thống trang thiết bị tin học, hỗ trợ các phần mềm ứng dụng tin học và đào tạo cán bộ thuế trong việc sử dụng và ứng dụng công nghệ tin học trong ngành thuế.
11. Phòng tổ chức cán bộ: Tổ chức và cơ cấu bộ máy, biên chế cán bộ, tiền lương và thực hiện công tác thi đua khen thưởng trong nội bộ Cục thuế.