Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Một phần của tài liệu Phân tích các nguyên nhân làm giảm động cơ tuân thủ thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế (Trang 34 - 38)

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.9. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

1.9.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước.

Chính sách thuế thu nhập cá nhân Sự quản lý thuế (Năng lực, Hiệu quả, liêm chính) Trách nhiệm giải trình trong

chi tiêu cơng

Chi phí tn thủ

Tham nhũng

Hành vi của người nộp thuế

Mức độ khơng tn thủ Thất thốt nguồn thu Trốn thuế Tránh

thuế

Nền kinh tế phi chính thức

(3) Cơ hội khơng tn thủ thuế: Mức thu nhập, nguồn thu nhập và nghề nghiệp. (4) Các yếu tố nhân khẩu như: Giới tính, tuổi tác và giáo dục.

Và kết quả là mơ hình này trở nên rất nổi tiếng và được công bố rộng rãi.

1.9.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.

Cơng trình nghiên cứu của Bùi Thị Thúy Bình (2015), trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài nghiên cứu là “Phân tích các nguyên nhân làm giảm động cơ tuân thủ thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm Hoa Kỳ”. qua q trình phân tích và khảo sát, tác giả đã đưa ra năm vấn đề làm giảm động cơ tuân thủ thuế TNCN ở Việt Nam là[1]:

(1) Thông tin về thuế TNCN vừa thiếu vừa khơng nhất qn (2) Các chế tài cịn lỏng lẻo khơng đủ tính răn đe

(3) Cơng tác hành thu khơng đồng nhất

(4) Tình trạng tiêu cực, tham nhũng tràn lan và sử dụng ngân sách nhà nước khơng hiệu quả làm cho người dân khơng có động cơ nộp thuế

(5) Người dân chưa cảm thấy việc quyết toán thuế là một nghĩa vụ phải làm. Theo Phạm Văn Hoan, trường Đại học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập cá nhân của cá nhân cư trú tự kê khai thuế tại Thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả đã đưa ra 06

nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thế thu nhập cá nhân là: (1) Chính sách thuế

(2) Cơng tác quản lý thuế (3) Công tác tuyên truyền (4) Xác suất bị kiểm tra thuế (5) Yếu tố kinh tế - xã hội (6) Ý thức chấp hành thuế

Trong đó yếu tố tác động mạnh nhất đến hành vi tuân thủ thuế là yếu tố kinh tế xã hội, tiếp đến là yếu tố tuyên truyền, yếu tố xác suất bị kiểm tra, và các yếu tố cịn

Cơng trình nghiên cứu của Phan Thị Mỹ Dung và cộng sự với cơng trình nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế của các doanh nghiệp”. Các tác giả đề xuất mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế với các nhân tố bao gồm: Đặc điểm doanh nghiệp; ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp; chất lượng dịch vụ thuế; chất lượng quản trị công; cấu trúc hệ thống thuế[8].

Theo Lê Thị Cẩm Châu, trường Đại học Kinh tế Huế, trong đề tài phân tích “Giải pháp quản lý thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công tại cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế, đã đưa ra các nhân tố tác động tới thực trạng quản lý thuế thu nhập cá nhân bao gồm các yếu tố sau[2]:

(1) Công tác kê khai, nộp thuế, hoàn thuế. (2) Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế. (3) Quản lý nợ thuế.

(4) Thanh tra, kiểm tra thuế.

(5) Hệ thống chính sách, pháp luật.

Và từ mơ hình này đã đưa ra các giải pháp giải quyết thực trạng thu thuế tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Chương 1 đã trình bày một cách khái quát về lí luận về thuế thu nhập cá nhân, hành vi tuân thủ thuế TNCN. Khóa luận cũng đã nêu ra được các chỉ tiêu đánh giá tính tuân thủ thuế TNCN cũng như đề xuất mơ hình các nhân đo lường tính tuân thủ thuế TNCN của người nộp thuế. Mặt khác, các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước về đánh giá tính tn thủ cũng được phân tích, từ đó làm căn cứ để đánh giá thực trạng tuân thủ thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và mơ hình nghiên cứu đề xuất trong Chương 2.

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN

LÀM GIẢM ĐỘNG CƠ TUÂN THỦ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA

THIÊN HUẾ

Một phần của tài liệu Phân tích các nguyên nhân làm giảm động cơ tuân thủ thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế (Trang 34 - 38)