Phõn tớch hiệu quả sử dụng nguồn tài chớnh từ ngõn sỏch nhà nước

Một phần của tài liệu luận án phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 106 - 111)

- Phương phỏp dự bỏo định lượng:

2.2.3.1. Phõn tớch hiệu quả sử dụng nguồn tài chớnh từ ngõn sỏch nhà nước

Thứ nhất, đối với nguồn ngõn sỏch trung ương

Bảng 2.8: Nội dung chi ngõn sỏch trung ương cho lĩnh vực PCCC từ 2008 - 2012

Đơn vị tớnh: triệu đồng

Chi thường xuyờn Chi đầu tư XDCB Mua sắm trang bị Năm

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng số

2008 292.490 58,2 116.795 23,2 93.275 18,6 502.560 2009 353.753 63,0 120.409 21,4 87.708 15,6 561.870 2010 481.744 64,7 119.431 16,1 142.946 19,2 744.121 2011 563.275 65,3 154.914 18,0 144.720 16,8 862.909 2012 700.804 68,3 164.605 16,0 160.291 15,6 1.025.700 Cộng 2.392.066 64,7 676.154 18,3 628.940 17,0 3.697.160

Nguồn: Cục Tài chớnh, Bộ Cụng an và tớnh toỏn của tỏc giả

Hỡnh 2.3: Tương quan giữa tốc độ của tăng chi thường xuyờn, XDCB, mua sắm trang bị và ngõn sỏch trung ương chi cho lĩnh vực PCCC từ năm 2008 - 2012

Đơn vị tớnh: %

Nguồn: Cục Tài chớnh, Bộ Cụng an và tớnh toỏn của tỏc giả

Nguồn ngõn sỏch trung ương trong lĩnh vực PCCC được sử dụng để chi cho

hoạt động thường xuyờn của lực lượng Cảnh sỏt PCCC, chi xõy dựng cỏc cụng trỡnh cho lực lượng Cảnh sỏt PCCC và chi mua sắm trang thiết bị PCCC.

- Chi hoạt động thường xuyờn:

Trong giai đoạn từ năm 2008 - 2012, kinh phớ chi hoạt động thường xuyờn cho lĩnh vực PCCC thuộc ngõn sỏch trung ương đạt 2.392.066 triệu đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn ngõn sỏch trung ương chi cho lĩnh vực PCCC, với tỷ trọng trung bỡnh là 64,7% (Bảng 2.8). Kinh phớ chi hoạt động thường xuyờn cho lĩnh vực PCCC từ ngõn sỏch trung ương cú tốc độ tăng hàng năm khỏ ổn định, tốc độ tăng cao nhất là năm 2010, đạt 36,2%; thấp nhất là năm 2011, đạt 16,9%, tớnh trung bỡnh tăng 24,4% trong giai đoạn từ năm 2008 - 2012; cỏc mức tăng này cao hơn cỏc mức tăng tương ứng của ngõn sỏch trung ương chi cho lĩnh vực PCCC trong giai đoạn này (Hỡnh 2.3).

Nội dung chi hoạt động thường xuyờn trong lĩnh vực PCCC bao gồm cỏc khoản chi sau: (i) chi thanh toỏn cỏ nhõn: chi tiền lương, tiền cụng, cỏc khoản phụ cấp lương, cỏc khoản trớch nộp theo lương; (ii) chi quản lý và nghiệp vụ chuyờn mụn về PCCC (phỳc lợi tập thể, văn phũng phẩm, điện, nước, thụng tin tuyờn truyền, liờn lạc, cụng tỏc phớ, hội nghị, dịch vụ cụng cộng,…); (iii) chi mua sắm tài sản, sửa chữa thường xuyờn cơ sở vật chất, TSCĐ; (iv) cỏc khoản chi khỏc.

Đối với chi tiền lương và cỏc khoản phụ cấp lương thực hiện theo quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức và lực lượng vũ trang. Theo đú cỏn bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng Cảnh sỏt PCCC được xếp vào Bảng lương cấp bậc quõn hàm như sĩ quan quõn đội, cụng an và Bảng phụ cấp quõn hàm hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ thuộc quõn đội và cụng an [25]. Ngoài ra, cỏn bộ, chiến sĩ lực lượng Cảnh sỏt PCCC cũn được hưởng phụ cấp đặc thự của cỏn bộ, chiến sĩ Cụng an theo tỷ lệ % trờn mức lương cấp bậc hàm, ngạch bậc hiện hưởng (đối với cỏn bộ hưởng lương) hoặc phụ cấp cấp bậc hàm (đối với chiến sĩ hưởng sinh hoạt phớ), cộng với phụ cấp chức vụ lónh đạo, phụ cấp thõm niờn vượt khung (nếu cú) theo hai mức: 15% đối với cỏn bộ, chiến sĩ trực tiếp làm cụng tỏc chữa chỏy gồm cỏn bộ, chiến sĩ chữa chỏy, CNCH, lỏi xe chữa chỏy, khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ chỏy, điều tra xử lý về chỏy nổ; 10% đối với cỏn bộ, chiến sĩ trực tiếp phục vụ cụng tỏc PCCC gồm cỏn bộ làm cụng tỏc tham mưu, xử lý thụng tin, xõy dựng phương ỏn chữa chỏy [72].

Cỏc khoản chi tiền cụng, cỏc khoản phải nộp theo lương thực hiện theo quy định hiện hành về hợp đồng lao đồng và Luật Bảo hiểm xó hội, cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện Luật. Ngoài ra, theo quy định tại Nghị định số 25 của Chớnh phủ và cỏc quy định của Bộ Cụng an, thỡ sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ trực tiếp làm nhiệm vụ chữa chỏy cũn

được hưởng định lượng ăn nặng nhọc, nguy hiểm với mức tiền ăn hiện tại là 73.000 đồng/người/thỏng [28], [8]. Đối với cỏc nội dung chi khỏc, thực hiện theo cỏc chế độ, tiờu chuẩn, định mức chi NSNN hiện hành theo quy định Nhà nước và cỏc quy định riờng mang tớnh đặc thự của Bộ Cụng an.

- Chi đầu tư XDCB:

Ngõn sỏch trung ương chi cho đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh, sửa chữa lớn TSCĐ, thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư phục vụ hoạt động của lực lượng PCCC bao gồm nguồn vốn đầu tư tập trung của nhà nước và nguồn vốn đầu tư đặc biệt trong ngõn sỏch chi an ninh hàng năm Nhà nước giao cho Bộ Cụng an. Việc sử dụng nguồn vốn đầu tư XDCB phải tuõn thủ cỏc quy định của Luật NSNN và cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện Luật, cỏc quy định của phỏp luật về quản lý vốn đầu tư XDCB và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hướng dẫn thực hiện cú tớnh chất đặc thự đối với lĩnh vực an ninh do Bộ Cụng an ban hành. Do điều kiện KTXH của đất nước cũn khú khăn, nờn ngõn sỏch trung ương đảm bảo chi đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh phục vụ hoạt động nghiệp vụ, sinh hoạt của cỏn bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng CAND núi chung và lực lượng Cảnh sỏt PCCC núi riờng cũn rất hạn chế, so với nhu cầu thực tế chưa đỏp ứng được. Khỏc với kinh phớ chi thường xuyờn thường được bố trớ với mức tăng đều đặn hàng năm, kinh phớ XDCB trong lĩnh vực PCCC cú mức tăng khỏ thấp, thậm chớ cú năm giảm.

Trong giai đoạn từ năm 2008 - 2012, kinh phớ đầu tư XDCB từ ngõn sỏch trung ương chi cho lĩnh vực PCCC là 676.154 triệu đồng, đạt tỷ trọng trung bỡnh là 18,3% trong tổng kinh phớ đầu tư XDCB trong ngõn sỏch trung ương chi cho lĩnh vực PCCC và tỷ trọng này cao nhất là năm 2008, đạt 23,24%, thấp nhất là năm 2011, đạt 16% (Bảng 2.8). Kinh phớ đầu tư XDCB cho lĩnh vực PCCC từ ngõn sỏch trung ương cú tốc độ tăng hàng năm khụng ổn định, tốc độ tăng cao nhất là năm 2011, đạt 29,7%; song năm 2010 lại giảm nhẹ -0,8%, tớnh trung bỡnh chỉ tăng 9,6% trong cả giai đoạn từ năm 2008 - 2012, thấp hơn mức tăng của ngõn sỏch trung ương chi cho lĩnh vực PCCC trong giai đoạn này (Hỡnh 2.3).

- Chi mua sắm trang thiết bị cho PCCC:

Ngõn sỏch trung ương chi cho cỏc dự ỏn mua sắm trang thiết bị, phương tiện cho lĩnh vực PCCC được bố trớ từ cỏc nguồn vốn đầu tư tập trung của Nhà nước, vốn đầu tư đặc biệt thuộc ngõn sỏch chi an ninh hàng năm của Bộ Cụng an, chi đặc biệt của Chớnh phủ và chi sự nghiệp, chương trỡnh mục tiờu quốc gia; chi dự trữ quốc gia. Việc sử dụng nguồn kinh phớ này thực hiện theo quy định của Luật NSNN, Luật Quản lý tài sản

nhà nước và cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện 02 Luật trờn; cỏc quy định của phỏp luật về quản lý vốn đầu tư XDCB và cỏc quy định của phỏp luật về mua sắm trang bị tài sản nhà nước núi chung và mua sắm trang bị tài sản nhà nước trong lĩnh vực an ninh núi riờng. Tương tự như kinh phớ đầu tư XDCB, kinh phớ mua sắm trang bị cho lĩnh vực PCCC phụ thuộc nhiều vào điều kiện KTXH, khả năng của NSNN hàng năm, tốc độ tăng hàng năm thấp.

Trong giai đoạn từ năm 2008 - 2012, tổng kinh phớ mua sắm trang bị cho lĩnh vực PCCC từ ngõn sỏch trung ương là 628.940 triệu đồng, đạt tỷ lệ 17% tổng ngõn sỏch trung ương chi cho lĩnh vực PCCC, trong đú tỷ lệ này cao nhất là năm 2010, đạt 19,2%, thấp nhất là năm 2009, năm 2012, đạt 15,6% (Bảng 2.8). Kinh phớ đầu tư mua sắm trang thiết bị cho lĩnh vực PCCC từ ngõn sỏch trung ương cú tốc độ tăng hàng năm khụng ổn định, tốc độ tăng cao nhất là năm 2010, đạt 63%; song năm 2009 lại giảm - 6%, tớnh trung bỡnh tăng 17,3% trong giai đoạn từ năm 2008 - 2012, thấp hơn mức tăng chung của nguồn ngõn sỏch trung ương chi cho lĩnh vực PCCC trong giai đoạn này (Hỡnh 2.3).

Thứ hai, đối với nguồn ngõn sỏch địa phương

Cỏc nội dung chi từ ngõn sỏch địa phương cho lĩnh vực PCCC cũng bao gồm 03 nội dung chi tương tự như ngõn sỏch trung ương chi cho PCCC, đú là chi hoạt động

thường xuyờn, chi đầu tư xõy dựng cụng trỡnh PCCC và chi mua sắm trang bị cho PCCC. Tuy nhiờn, tớnh chất và mức độ đầu tư cú khỏc biệt so với ngõn sỏch trung ương

(ngoài một số nội dung chi mang tớnh chất đảm bảo cho lực lượng PCCC cơ sở, hoạt động phong trào toàn dõn PCCC, cũn lại cỏc nội dung chi khỏc chủ yếu mang tớnh chất hỗ trợ cho lĩnh vực PCCC tại địa phương).

Bảng 2.9: Nội dung chi ngõn sỏch địa phương cho lĩnh vực PCCC từ 2008 - 2012

Đơn vị tớnh: triệu đồng

Chi thường xuyờn Chi đầu tư XDCB Mua sắm trang bị Năm

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng số

2008 23.716 10,2 109.975 47,3 98.815 42,5 232.5052009 30.039 12,68 106.202 44,83 100.659 42,49 236.900 2009 30.039 12,68 106.202 44,83 100.659 42,49 236.900 2010 74.900 20,15 100.771 27,11 196.041 52,74 371.712 2011 91.993 22,44 113.810 27,76 204.193 49,80 409.996 2012 110.043 25,76 107.649 25,20 209.456 49,04 427.148 Cộng 330.690 19,70 538.407 32,08 809.163 48,21 1.678.261

- Chi hoạt động thường xuyờn:

Trong giai đoạn từ năm 2008 - 2012, ngõn sỏch địa phương chi cho hoạt động thường xuyờn trong lĩnh vực PCCC đạt 1.678.261 triệu đồng, đồng thời cú tốc độ tăng khỏ đều đặn hàng năm. Tuy nhiờn, tỷ trọng chi hoạt động thường xuyờn trong tổng ngõn sỏch địa phương chi cho lĩnh vực PCCC chiếm 19,7% (thấp hơn so với ngõn sỏch trung ương là 64,7%), trong đú tỷ trọng cao nhất là năm 2009, đạt 25,76%, thấp nhất là năm 2008 đạt 10,2% (Bảng 2.9).

Ngõn sỏch địa phương trong lĩnh vực PCCC chủ yếu giữ vai trũ hỗ trợ cho ngõn sỏch trung ương. Theo Nghị định số 10, Thụng tư liờn tịch số 54, thỡ cỏc nhiệm vụ chi thường xuyờn cụ thể của ngõn sỏch địa phương cho lĩnh vực PCCC [93], [18] bao gồm:

(i) Chi bồi dưỡng và thực hiện cỏc chế độ theo quy định của Nhà nước đối với cỏn bộ, đội viờn đội dõn phũng PCCC cơ sở;

(ii) Chi trang bị phương tiện PCCC cho đội dõn phũng; chi mua sắm quần ỏo, trang thiết bị bảo hộ cỏ nhõn cho cỏn bộ, đội viờn đội dõn phũng PCCC cơ sở;

(ii) Chi tuyờn truyền, giỏo dục và xõy dựng phong trào quần chỳng trong cụng tỏc PCCC.

- Chi đầu tư XDCB:

Việc sử dụng nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngõn sỏch địa phương cho lĩnh vực PCCC cũng tương tự như cơ chế quản lý của ngõn sỏch trung ương. Ngồi việc phải tũn thủ cỏc quy định của Luật NSNN và cỏc văn bản hướng dẫn, cụng tỏc quản lý vốn đầu tư XDCB trong lĩnh vực PCCC cũn phải thực hiện theo quy định của phỏp luật hiện hành về quản lý vốn đầu tư XDCB và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hướng dẫn thực hiện cú tớnh chất đặc thự đối với lĩnh vực an ninh do cỏc cơ quan chức năng nhà nước và Bộ Cụng an ban hành. Tựy thuộc vào điều kiện KTXH của từng địa phương, mà ngõn sỏch địa phương chi đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh phục vụ hoạt động nghiệp vụ, sinh hoạt của cỏn bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng Cảnh sỏt PCCC ở cỏc địa phương cú khỏc biệt lớn và nhỡn chung khụng ổn định, đều đặn như kinh phớ chi thường xuyờn.

Trong giai đoạn từ năm 2008 - 2012, kinh phớ đầu tư XDCB từ ngõn sỏch địa phương chi cho lĩnh vực PCCC là 538.407 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 32,08% tổng ngõn sỏch địa phương chi cho lĩnh vực PCCC, trong đú tỷ trọng này cao nhất là năm 2008 đạt 47,3%, thấp nhất là năm 2012 đạt 25,20% (Bảng 2.9).

- Chi mua sắm trang thiết bị cho PCCC:

Việc sử dụng nguồn kinh phớ mua sắm trang thiết bị cho PCCC thực hiện theo quy định của Luật NSNN, Luật Quản lý tài sản nhà nước; cỏc văn bản hướng dẫn thực

hiện 02 Luật trờn; cỏc quy định của phỏp luật về quản lý vốn đầu tư XDCB và cỏc quy định của phỏp luật về mua sắm trang bị tài sản nhà nước núi chung và mua sắm trang bị tài sản nhà nước trong lĩnh vực an ninh. Tương tự như kinh phớ đầu tư XDCB, kinh phớ mua sắm trang bị cho lĩnh vực PCCC phụ thuộc nhiều vào điều kiện KTXH, khả năng của ngõn sỏch hàng năm của từng địa phương, số kinh phớ bố trớ thường là khụng ổn định và cú sự chờnh lệch lớn giữa cỏc địa phương.

Trong giai đoạn 2008 - 2012, tổng kinh phớ mua sắm trang bị cho PCCC từ ngõn sỏch địa phương là 809.163 triệu đồng, đạt 48,21% tổng ngõn sỏch địa phương chi cho lĩnh vực PCCC, trong đú tỷ trọng cao nhất là năm 2010 đạt 52,74%, tỷ trọng thấp nhất là năm 2008 đạt 42,5%.

Cú thể núi với tỷ trọng bố trớ cho mua sắm trang thiết bị PCCC khỏ lớn thỡ nguồn ngõn sỏch địa phương là nguồn lực tài chớnh quan trọng, kịp thời hỗ trợ cho việc đầu tư nõng cấp và hiện đại húa phương tiện trang thiết bị PCCC lĩnh vực PCCC tại địa phương.

Một phần của tài liệu luận án phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 106 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)