Hạn chế bất cập về hiệu quả sử dụng nguồn tài chớnh

Một phần của tài liệu luận án phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 127 - 130)

- Phương phỏp dự bỏo định lượng:

2.3.2.3. Hạn chế bất cập về hiệu quả sử dụng nguồn tài chớnh

Thứ nhất, chưa ban hành quy định riờng về quản lý, sử dụng kinh phớ chi cho hoạt

động nghiệp vụ PCCC

Theo quy định của Luật NSNN và cỏc văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thực hiện Luật trong lĩnh vực an ninh, thỡ ngoài cỏc chế độ, tiờu chuẩn, định mức chi NSNN theo quy định của Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh, Bộ trưởng Bộ Cụng an được Chớnh phủ ủy quyền ban hành cỏc chế độ, tiờu chuẩn, định mức chi NSNN cho cỏc hoạt động nghiệp vụ đặc thự cho phự hợp với thực tế cỏc hoạt động nghiệp vụ của lực lượng CAND. Trong thực tế cỏc lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ như: điều tra, truy nó, trinh sỏt, hồ sơ, giỏm định tư phỏp,... đó được Bộ trưởng Bộ Cụng an ban hành cỏc Thụng tư quy định về chế độ quản lý, sử dụng đối với từng nguồn kinh phớ chi hoạt động điều tra, truy nó, trinh sỏt, hồ sơ, giỏm định tư phỏp,... với cỏc chế độ quản lý, chứng từ thanh quyết toỏn đơn giản, thuận lợi hơn, trong khi cỏc tiờu chuẩn, định mức chi cao hơn và nhất là cú nhiều nội dung chi mà hệ thống chế độ, tiờu chuẩn, định mức chi NSNN hiện hành chưa cú quy định. Tuy nhiờn, đối với hoạt động nghiệp vụ về PCCC là hoạt động nghiệp vụ cú tớnh đặc thự rất cao, đũi hỏi nhiều nội dung chi, chế độ, tiờu chuẩn, định mức chi đặc thự, nhưng đến nay Bộ Cụng an vẫn chưa ban hành cỏc quy định về chế độ, tiờu chuẩn, định mức chi đặc thự trong hoạt động nghiệp vụ của lĩnh vực PCCC. Điều này đó ảnh hưởng đỏng kể đến hiệu quả sử dụng cỏc nguồn tài chớnh trong lĩnh vực PCCC.

Thứ hai, cụng tỏc quản lý tài chớnh đối với cỏc dự ỏn đầu tư trong lực lượng Cảnh sỏt PCCC cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu, nhiệm vụ đũi hỏi

Đề ỏn “Quy hoạch tổng thể hệ thống cơ sở của lực lượng Cảnh sỏt PCCC và

CNCH đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030” được Thủ tướng Chớnh phủ phờ

duyệt tại Quyết định số 1110/QĐ-TTg ngày 17/8/2012 với tổng mức đầu tư cho giai đoạn I dự kiến lờn đến 7.542,91 tỷ đồng, trong đú riờng đầu tư trang thiết bị PCCC và CNCN là 4.610,779 tỷ đồng, đầu tư XDCB là 2.874,02 tỷ đồng và đào tạo, huấn luyện là 58,12 tỷ đồng. Đõy là nguồn vốn rất lớn so với thực trạng về quy mụ, tổ chức bộ mỏy, năng lực thực hiện của lực lượng Cảnh sỏt PCCC hiện nay và nhất là thời gian thực hiện khỏ ngắn (từ năm 2013 - 2015), nếu cú được phộp kộo dài thỡ cũng chỉ thờm được từ 1 đến 2 năm.

Mặt khỏc, cỏc trang thiết bị cho hoạt động PCCC và CNCH đều là cỏc loại đặc chủng, đắt tiền và rất dễ bị thao tỳng, “làm giỏ”, nờn rất khú trong cụng tỏc quản lý.

Trong khi đú hiện nay, ngoài Cục Cảnh sỏt PCCC và CNCH, Trường Đại học PCCC là cỏc đơn vị cú đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn làm cụng tỏc quản lý tài chớnh dự ỏn đầu tư cú trỡnh độ khỏ vững và cú kinh nghiệm, cũn lại cỏc 08 Sở Cảnh sỏt PCCC tỉnh, thành phố mới thành lập đội ngũ cỏn bộ cũn mới và thiếu kinh nghiệm; cỏc Phũng Cảnh sỏt PCCC của cỏc tỉnh cũn lại thỡ lại do cỏc Phũng Hậu cần - Kỹ thuật Cụng an tỉnh thực hiện. Do đú, việc nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý tài chớnh đối với cỏc dự ỏn đầu tư trong lực lượng Cảnh sỏt PCCC khi tổ chức thực hiện Đề ỏn này và cỏc dự ỏn thành phần đang là một đũi hỏi vụ cung cấp bỏch, nhưng thực tế rất khú cú thể đỏp ứng được.

Thứ ba, việc quản lý, sử dụng kinh phớ thu từ bảo hiểm chỏy nổ bắt buộc cũn nhiều bất cập, hạn chế

Theo quy định hiện hành thỡ cỏc doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phải trớch 5% trờn doanh thu bảo hiểm chỏy nổ bắt buộc nộp về tài khoản của Cục Cảnh sỏt

PCCC và CNCH để đúng gúp nguồn kinh phớ cho hoạt động PCCC. Cục Cảnh sỏt

PCCC và CNCH tiếp nhận, quản lý, thanh quyết toỏn đối với nguồn kinh phớ này theo quy định của phỏp luật về NSNN. Tuy nhiờn, thực chất nguồn thu này là do đúng gúp trực tiếp của cỏc Sở Cảnh sỏt PCCC và cỏc Phũng Cảnh sỏt PCCC thuộc Cụng an cấp tỉnh, nờn việc quy định khụng phõn cấp cho Sở Cảnh sỏt PCCC và CNCH hoặc Cụng an cỏc tỉnh, thành phố (nơi chưa thành lập Sở Cảnh sỏt PCCC và CNCH) được quản lý và sử dụng một phần nguồn kinh phớ này phỏt sinh trờn địa bàn là khụng phự hợp với thực tế, khụng cú tỏc dụng khuyến khớch cỏc đơn vị này quan tõm đụn đốc, kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm chỏy nổ bắt buộc, nõng cao hiệu quả huy động nguồn tài chớnh này trong thực tế.

Mặt khỏc, theo quy định thỡ mức chi đầu tư trang bị phương tiện, thiết bị PCCC khụng thấp hơn 70% nguồn kinh phớ thực chi cho hoạt động PCCC trong năm; chi tuyờn truyền, hướng dẫn, phổ biến kiến thức phỏp luật và kiến thức phổ thụng về PCCC, chi khen thưởng cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú thành tớch trong cụng tỏc PCCC khụng quỏ 30% cũn lại. Quy định tỷ lệ phõn chia nội dung chi như trờn là chưa thực sự linh hoạt theo nhu cầu sử dụng thực tế hàng năm và nhất là việc giao toàn bộ cho Cục Cảnh sỏt PCCC (với quõn số ớt, trờn dưới 100 cỏn bộ và cú chức năng chủ yếu là quản lý nhà nước, kiểm tra, hướng dẫn chung về cụng tỏc PCCC trong lực lượng CAND) là chưa phự hợp với xu thế phõn cấp quản lý hiện nay. Điều này gúp phần làm cho hiệu

quả sử dụng nguồn kinh phớ này trong những năm qua chưa đỏp ứng được yờu cầu, nhiệm vụ đũi hỏi.

Thứ tư, chế độ quản lý, sử dụng kinh phớ thu từ tiền xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực PCCC cũn bất cập

Theo Phỏp lệnh Xử lý vi phạm hành chớnh và cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện Phỏp lệnh, thỡ cỏc đơn vị trong lực lượng Cảnh sỏt PCCC được trớch lại một phần tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực PCCC để chi cho cỏc nội dung phục vụ trực tiếp cho cụng tỏc xử phạt vi phạm hành chớnh. Nội dung chi từ số tiền trớch lại này rất hẹp và khỏ chặt chẽ như chi in mua hồ sơ, biểu mẫu xử phạt, chi mua sắm vật tư, trang thiết bị, phương tiện, chi sửa chữa nhỏ và cỏc khoản chi bồi dưỡng làm thờm giờ, chi phỳc lợi, khen thưởng,... cho bộ phận trực tiếp thực hiện cụng tỏc xử phạt vi phạm hành chớnh. Tuy nhiờn, kể từ ngày 01/7/2013 khi Luật Xử phạt vi phạm hành chớnh cú hiệu lực, thỡ toàn bộ số tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực PCCC phải nộp vào NSNN (qua kho bạc nhà nước) và cỏc chi phớ liờn quan trực tiếp đến cụng tỏc xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực PCCC sẽ được đảm bảo trong dự toỏn ngõn sỏch chi thường xuyờn hàng năm của cỏc đơn vị trong lĩnh vực PCCC.

Với cơ chế này, cú thể núi cỏc đơn vị trong lực lượng Cảnh sỏt PCCC khụng thể tận dụng cỏc nguồn thu từ xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực PCCC để tài trợ cho cỏc nhiệm vụ chi thực sự cần thiết mà dự toỏn NSNN cấp hàng năm chưa đỏp ứng được đầy đủ như cỏc nhu cầu cho tăng cường, hỗ trợ cỏc dự ỏn đầu tư XDCB, mua sắm trang thiết bị, hỗ trợ trực tiếp hoạt động nghiệp vụ PCCC, cũng như hỗ trợ nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cỏn bộ, chiến sĩ làm cụng tỏc PCCC. Điều này làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến tõm tư, nguyện vọng của cỏn bộ, chiến sĩ trong lực lượng Cảnh sỏt PCCC, khụng giỳp khuyến khớch, động viờn lực lượng Cảnh sỏt PCCC trong việc thực hiện nghiờm, hiệu quả cao nhất cỏc quy định của phỏp luật về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực PCCC nhằm đưa cụng tỏc PCCC ngày càng đi vào nền nếp, đồng thời huy động thờm nguồn thu cho NSNN cũng như nguồn tài chớnh hỗ trợ thiết thực cho chớnh cỏc đơn vị trong lực lượng Cảnh sỏt PCCC.

Thứ năm, quy trỡnh kiểm tra, kiểm soỏt, kiểm toỏn chưa chỳ trọng vào đỏnh giỏ tớnh hiệu quả trong sử dụng nguồn tài chớnh

Quy trỡnh của hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt, kiểm toỏn của cỏc cơ quan chức năng nhà nước và cơ quan chức năng của Bộ Cụng an đối với cụng tỏc quản lý tài

chớnh, kế toỏn núi chung và cụng tỏc phõn phối, sử dụng cỏc nguồn tài chớnh núi riờng trong lĩnh vực PCCC mặc dự khỏ chặt chẽ, song chỉ mới chỳ trọng tớnh tuõn thủ cỏc chế độ, tiờu chuẩn, định mức chi tiờu, tớnh mục đớch của việc sử dụng cỏc nguồn tài chớnh mà chưa chỳ trọng đến việc kiểm soỏt, đỏnh giỏ được tớnh hiệu quả của hoạt động chi tiờu, sử dụng cỏc nguồn tài chớnh. Cỏc đơn vị trong lực lượng Cảnh sỏt PCCC vẫn chưa cú bộ phận chuyờn trỏch về kiểm toỏn nội bộ mang tớnh độc lập về tổ chức và độc lập về chuyờn mụn nghiệp vụ (chỉ tuõn theo phỏp luật). Việc kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ thuộc chức năng, nhiệm vụ của một số bộ phận như thanh tra, ủy ban kiểm tra đảng của đơn vị. Trong khi đú việc xõy dựng dự toỏn, phõn bổ dự toỏn NSNN hàng năm cho cỏc đơn vị trong lực lượng Cảnh sỏt PCCC khỏ phức tạp, với nội dung tuõn theo 04 nhúm mục chi và 18 mục chi trong Mục lục NSNN, nhưng vẫn chưa đảm bảo theo sỏt được thực tế chi tiờu của cỏc đơn vị này. Việc điều chỉnh mục chi, nhúm mục chi và cỏc nội dung chi, nhiệm vụ chi hàng năm vẫn diễn ra thường xuyờn. Cụng tỏc quyết toỏn NSNN chủ yếu tập trung vào quyết toỏn theo cỏc quy định bắt buộc của chế độ kế toỏn, chế độ quản lý tài chớnh hiện hành, cỏc đơn vị trong lĩnh vực PCCC chưa quan tõm tới cụng tỏc phõn tớch số liệu quyết toỏn, phục vụ cho cụng tỏc quản trị và đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của từng bộ phận trực thuộc, nờn ý nghĩa quản lý của số liệu quyết toỏn chưa cao.

Một phần của tài liệu luận án phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)