Dự bỏo tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội và nhu cầu phỏt triển lĩnh vực phũng chỏy chữa chỏy

Một phần của tài liệu luận án phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 133 - 136)

- Phương phỏp dự bỏo định lượng:

3.1.1. Dự bỏo tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội và nhu cầu phỏt triển lĩnh vực phũng chỏy chữa chỏy

vực phũng chỏy chữa chỏy

Thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa, hội nhập, nền kinh tế nước ta đó và đang cú những bước chuyển biến mạnh mẽ, thu hỳt được cỏc nguồn lực để tập trung phỏt triển cơ sở hạ tầng, hỡnh thành cỏc vựng chiến lược phỏt triển KTXH trờn cả ba miền Bắc, Trung, Nam.

Để phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 như Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đó xỏc định, thỡ cần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo một bước chuyển biến quan trọng về hiệu quả và tớnh bền vững của sự phỏt triển KTXH nhằm sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển; cải thiện rừ rệt đời sống vật chất, văn hoỏ và tinh thần của nhõn dõn; tạo được nền tảng cho cụng nghiệp húa, hiện đại húa và phỏt triển kinh tế tri thức. Đồng thời, cần xõy dựng nước ta trở thành một quốc gia mạnh về kinh tế biển, cú cơ cấu kinh tế hiện đại, thực sự làm động lực thỳc đẩy kinh tế cả nước phỏt triển với tốc độ nhanh. Tạo ra một sự kết hợp kinh tế ven biển, kinh tế trờn biển và kinh tế hải đảo với cỏc khu vực nội địa để phỏt triển nhanh, ổn định và bền vững. Tăng cường quốc phũng, an ninh, ổn định chớnh trị - xó hội, mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững mụi trường hoà bỡnh và ổn định, tạo thuận lợi cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc [55].

Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam xỏc định một số chỉ tiờu phỏt triển chủ yếu trong 5 năm 2011 - 2015 như sau: (i) tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn 5 năm 2011 - 2015 từ 7,0 - 7,5%/năm; (ii) GDP bỡnh quõn đầu người năm 2015 là 2.000 USD (gấp 1,7 lần năm 2010) [1]. Để đạt được cỏc chỉ tiờu này, trong những năm tới tốc độ cụng nghiệp húa, đụ thị húa ngày càng nhanh, cỏc đụ thị mới, khu cụng nghiệp, khu cụng nghệ cao là đũn bẩy thỳc đẩy phỏt triển kinh tế của đất nước sẽ tiếp tục mở rộng, phỏt triển. Điều đú dẫn đến nguy cơ tiềm ẩn xảy ra chỏy, nổ và những sự cố, tai nạn mang tớnh thảm họa liờn quan đến chỏy, nổ ngày càng gia tăng.

Mục tiờu phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp nước ta đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 là hỡnh thành hệ thống cỏc khu cụng nghiệp chủ đạo cú vai trũ dẫn dắt sự phỏt triển cụng nghiệp quốc gia, đồng thời hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp cú quy mụ hợp lý tạo điều kiện phỏt triển cụng nghiệp; nõng tổng diện tớch cỏc khu cụng nghiệp đến năm 2015 khoảng 65.000 - 70.000 ha, phấn đấu thu hỳt thờm khoảng 6.500 - 6.800 dự ỏn với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng trờn 36 - 39 tỷ USD; hoàn thiện về cơ bản mạng lưới khu cụng nghiệp trờn tồn lónh thổ với tổng diện tớch cỏc khu cụng nghiệp đạt khoảng 80.000 ha vào năm 2020 [65].

Cựng với quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập và đụ thị húa, cỏc khỏch sạn, chung cư cao tầng, tổ hợp nhà cao tầng và siờu cao tầng sẽ phỏt triển mạnh cả về số lượng cũng như quy mụ; hệ thống cỏc siờu thị, trung tõm thương mại, chợ cũng khụng ngừng phỏt triển, dự kiến đến năm 2015 sẽ hỡnh thành hệ thống 157 chợ đầu mối nụng sản, 319 chợ tổng hợp bỏn buụn, bỏn lẻ hạng I ở cỏc trung tõm thương mại của tỉnh, thành phố và 490 chợ biờn giới.

Năm 2015, tổng số đụ thị cả nước đạt khoảng trờn 870 đụ thị, trong đú cú 02 đụ thị đặc biệt, 09 đụ thị loại I, 23 đụ thị loại II, 65 đụ thị loại III, 79 đụ thị loại IV và 687 đụ thị loại V với dõn số đụ thị khoảng 35 triệu người, chiếm 38% dõn số cả nước; năm 2020, dõn số đụ thị khoảng 44 triệu người, chiếm 45% dõn số cả nước; năm 2025, dõn số đụ thị khoảng 52 triệu người, chiếm 50% dõn số cả nước [66].

Ngành xõy dựng cũng khụng ngừng phỏt triển cả về quy mụ và sự đa dạng về loại hỡnh. Cả nước hiện cú trờn 100.000 tũa nhà cao tầng, trong đú cú một số cụng trỡnh cao tới 60 - 70 tầng [9]. Trong tương lai gần sẽ tiếp tục hỡnh thành nhiều tổ hợp cụng trỡnh cao tầng mới.

Số lượng cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tăng nhanh chúng, trong đú cú rất nhiều cơ sở lớn cú nguy cơ chỏy, nổ cao. Nhiều cảng hàng khụng, cảng biển được mở rộng tầm cỡ quốc tế. Hệ thống giao thụng vận tải cũng đang phỏt triển rất đa dạng và phức tạp với trờn 1.800 bến xe ụ tụ khỏch cấp huyện; trờn 200 ga xe lửa với hàng chục kho hàng hoỏ trung chuyển đi cựng; 49 cảng biển; 126 cảng sụng và 6.161 bến tàu khỏch, lượng hàng húa vận chuyển trong nước và quốc tế ước tớnh trờn 100 triệu tấn mỗi năm; trong đú cú 30 cảng chuyờn xuất nhập xăng, dầu [9]. Số lượng phương tiện giao thụng ngày càng lớn, mật độ giao thụng ngày càng cao. Ở cỏc cảng sụng, cảng biển cú rất nhiều tàu neo đậu và mỗi tàu được coi như một “kho” hàng hoỏ lớn. Đặc

biệt, đối với tàu chở xăng dầu, hoỏ chất, vật liệu nổ,… thỡ yờu cầu bảo vệ an toàn về PCCC đặc biệt cao. Trờn thực tế đó xảy ra nhiều vụ chỏy phương tiện giao thụng cơ giới và cỏc kho tàng, bến bói gõy thiệt hại lớn về người và tài sản.

Nước ta là một trong những nước chịu ảnh hưởng mạnh nhất về biến đổi khớ hậu và mụi trường. Hiện tượng Elninụ, Elnila thường xuyờn xảy ra; mựa khụ ở miền Nam, mựa hanh khụ ở miền Bắc, mựa giú Tõy Nam (giú Lào) ở miền Trung và miền Tõy Bắc gõy ra hạn hỏn kộo dài, tạo mụi trường dễ chỏy, nhất là chỏy rừng.

Dõn số nước ta tăng nhanh (từ năm 1999 - 2009, tăng thờm 9,47 triệu người) và phõn bố khụng đều, tập trung chủ yếu ở cỏc đụ thị. Trong khi nhà dõn được làm theo kiểu nhà ống liền nhau và phần lớn cỏc hộ gia đỡnh đều tham gia kinh doanh, buụn bỏn theo kiểu “phố chợ”, nờn khi chỏy rất dễ chỏy lan, chỏy lớn và rất khú cứu chữa, thường để lại hậu quả nghiờm trọng.

Nguồn cung ứng điện và nhu cầu sử dụng điện ngày một gia tăng, năm 2010 ước đạt 477.630,58 triệu kwh/năm; trong 10 năm từ 2001 - 2010, sản lượng điện trung bỡnh năm sau tăng hơn năm trước là 3.300 triệu kwh, tỷ lệ tăng 12,85%/năm [9]. Cựng với việc phỏt triển, mở rộng mạng lưới cung ứng điện cho nhu cầu sử dụng của người dõn tại cỏc vựng, miền trờn cả nước, theo cỏc chương trỡnh đầu tư phỏt triển điện nụng thụn được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt thỡ đến năm 2015 cú 100% cỏc xó trong cả nước cú điện. Tỡnh hỡnh chỏy do sự cố thiết bị điện và sử dụng thiết bị điện khụng an toàn tăng đỏng kể; cú những thời điểm, nguyờn nhõn này chiếm tới gần 50% trong số cỏc nguyờn nhõn gõy chỏy.

Tất cả cỏc yếu tố nờu trờn cú liờn quan trực tiếp đến tỡnh hỡnh chỏy, nổ và những thảm họa khụn lường do chỏy, nổ gõy ra, nhất là trờn cỏc nhà cao tầng, dưới cỏc cụng trỡnh ngầm, trờn sụng, trờn biển, cỏc cảng biển; cỏc vụ chỏy, nổ hoỏ chất, xăng, dầu, dầu khớ... cú thể dẫn đến chết người hàng loạt và ảnh hưởng xấu đến mụi trường sinh thỏi.

Trờn cơ sở số liệu thống kờ về tỡnh hỡnh chỏy, nổ giai đoạn từ năm 1990 - 2010, thỡ dự bỏo đến năm 2020 nước ta sẽ xảy ra 2.963 vụ chỏy gõy thiệt hại trờn 40,03 triệu đụ la Mỹ (chưa tớnh đến cỏc thiệt hại giỏn tiếp như: người lao động mất việc làm, mụi trường bị hủy hoại, chi phớ khắc phục, ảnh hưởng đến mụi trường đầu tư, đến tỡnh hỡnh an ninh trật tự,…).

Hỡnh 3.1: Diễn biến chỏy nổ từ năm 1990 - 2010 và dự bỏo đến năm 2020

Nguồn: [9, tr.27]

Chớnh vỡ vậy, lĩnh vực PCCC và CNCH trở thành mối quan tõm lớn của tồn xó hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng của sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gỡn trật tự an tồn xó hội trong thời gian trước mắt cũng như lõu dài.

Một phần của tài liệu luận án phân tích hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở việt nam (Trang 133 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)