Bảng câu hỏi phỏng vấn BGĐ và cá nhân về gian lận

Một phần của tài liệu Khóa luận tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục vay trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC (Trang 74 - 77)

STT Nội dung câu hỏi Mô tả/chi tiết Tham chiếu

1. Đánh giá của BGĐ về rủi ro có thể

có sai sót do gian lận trong BCTC. Nội dung, phạm vivà tần suất BGĐ thực hiện các đánh giá đó BGĐ tin tưởng BCTC khơng có gian lận. 2. Quy trình BGĐ sử dụng để xác định và xử lý rủi ro có gian lận trong đơn vị (ví dụ, các chính sách, thủ tục và các KSNB để phòng chống gian lận). Nếu có quy trình, đề nghị mô tả chi tiết. Nếu khơng có quy trình, đề nghị giải thích lý do

Cơng ty ban hành quy chế tài chính, quy trình

bán hàng, mua hàng, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận để phòng chống gian lậ

STT Nội dung câu hỏi Mô tả/chi tiết Tham chiếu

3. BGĐ có thường xuyên trao đổi với

Ban quản trị về quy trình xác định và xử lý rủi ro có gian lận trong đơn vị không? Tần suất và cách thức trao đổi?

N/A

4. BGĐ có thường xuyên trao đổi với

các nhân viên vềquan điểm của BGĐ về các hoạt động kinh doanh và hành vi đạo đức khơng? Tần suất và cách thức trao đổi?

Có trao đổi trong các cuộc họp tổng kế

5. BGĐ có biết về bất kỳ gian lận nào

trong thực tế, nghi ngờ có gian lận hoặc cáo buộc gian lận nào ảnh hưởng đến đơn vị hay không?

Không nghi ngờ có gian lận

Các câu hỏi khác….

Các cá nhân khác (nhân viên kế toán, thủ kho,…)

6. Các cá nhân được phỏng vấn có

biết về bất kỳ gian lận nào trong thực tế, nghi ngờ có gian lận hoặc cáo buộc gian lận nào ảnh hưởng đến đơn vị hay không?

Không

7. Các cá nhân được phỏng vấn đã bao giờ bị BGĐ yêu cầu thực hiện các công việc không đúng với

STT Nội dung câu hỏi Mô tả/chi tiết Tham chiếu

KSNB đã xây dựng chưa?

8. Ban quản trị có biết về bất kỳ gian

lận nào trong thực tế, nghi ngờ có gian lận hoặc cáo buộc gian lận nào của BGĐ hoặc nhân viên mà có ảnh hưởng đến đơn vị hay khơng?

Không

9. Các câu hỏi khác:…..

(Nguồn: GLV 620 – “Phỏng vấn với Ban Giám đốc và các cá nhân về gian lận”)

KTV thực hiện thủ tục phỏng vấn trao đổi với đại diện Ban Giám đốc, và các cá nhân có liên quan đến cơng tác tài chính của cơng ty, từ đó đưa ra kết luận rằng cơng ty có xây dựng các quy chế, quy trình nội bộ để kiểm sốt gian lận

A640 – “Rà sốt các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận”

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 240 yêu cầu KTV phải xác định và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận ở cấp độ tổng thể BCTC và ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của các giao dịch, số dư TK và thuyết minh BCTC. KTV cần xem xét các yếu tố sau dẫn đến gian lận cho cả hai loại gian lận: (1) lập BCTC gian lận và (2) biển thủ tài sản, và sau đó đánh giá xem có tồn tại rủi ro có sai sót trọng yếu hay khơng.

Qua việc rà soát các yếu tố dẫn đến rủi ro gian lận ở Công ty ABC, KTV nhận thấy rằng khơng có yếu tố nào dẫn đến rủi ro trọng yếu phải ghi chép vào hồ sơ kiểm toán.

Xác định mức trọng yếu:

Mẫu GLV “A710” – Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của Cơng ty để thơng báo với nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm tốn tại KH và có trách nhiệm xác định lại mức

trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn để xác định xem các cơng việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa.

Đối với công ty ABC, KTV lựa chọn tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu là lợị nhuận trước thuế vì đây là tiêu chí được nhiều nhà đầu tư quan tâm, là tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của Cơng ty.

Tỷ lệ mà KTV sử dụng để ước tính mức trọng yếu là 7% - là mức đánh giá rủi ro trung bình và tương đối thận trọng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục vay trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)