Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đa

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập luật đất đai ths lê thị phúc và thân văn tài (Trang 87 - 88)

- Đất nhà nước giao, cho th có thời hạn mà khơng được gia hạn

3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐA

3.5.1. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đa

về đất đai

- Khái niệm: Thanh tra, kiểm tra là một chức năng quản lý chủ yếu

và là khâu hồn chỉnh q trình quản lý nhà nước nói chung. Thông qua các hoạt động thanh tra, kiểm tra mà phát hiện ra những vi phạm trong quá trình quản lý hoặc phát hiện những bất hợp lý của các quy định của pháp luật, để từ đó rút ra những giải pháp phù hợp.

Trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai, hoạt động thanh tra, kiểm tra đóng vai trị hết sức quan trọng, là biện pháp cơ bản để thực hiện chế độ sỡ hữu toàn dân và quyền quản lý thống nhất của Nhà nước đối với đất đai.

các quy định của pháp luật đất đai, đảm bảo cho các quy định đó được thực hiện và thực hiện đúng.

Kiểm tra đất đai là xét lại những kết quả đã thực hiện theo đúng pháp luật.

- Ý nghĩa, mục đích của cơng tác thanh tra, kiểm tra:

Trọng tâm của quá trình thanh tra, kiểm tra là thẩm tra xác minh và kết luận từng vấn đề.

Đoàn thanh tra tiếp xúc với đối tượng thanh tra, thông báo cho đối tượng thanh tra biết kế hoạch thanh tra, yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo và cung cấp những tài liệu cần thiết. Đoàn thanh tra tiến hành xác minh tìm ra sự thật đúng, sai để làm căn cứ cho những kết luận nhất định. Trên cơ sở thẩm tra sổ sách, giấy tờ, tài liệu, bản đồ và so sánh những tài liệu đố với hiện thực, đồng thời dựa vào chính sách, chế độ, thể lệ, những quy định của pháp luật để đi đến những pháp luận, làm rõ mức độ, tìm ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan của hiện tượng, sự việc.

Trên cơ sở nắm bắt thực tiễn tình hình, Đồn thanh tra làm báo cáo về cuộc thanh tra và nêu những kiến nghị để giải quyết những vấn đề đã kết luận. Báo cáo của cuộc thanh tra phải được thơng qua cơ quan chủ trì cuộc thanh tra và đồn thanh tra, sau đó thơng qua đối tượng thanh tra để đối tượng đó có ý kiến về những kết luận của đồn thanh tra.

Cuối cùng là lưu trữ hồ sơ thanh tra. Hồ sơ bao gồm: quyết định, báo cáo kết quả thanh tra, các văn bản, chứng từ khi thẩm tra, xác minh tài liệu, văn bản, bản đồ, sổ sách. Đó là những căn cứ pháp lý nhất định, có thể dùng để rút kinh nghiệm cho những đợt thanh tra sau.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập luật đất đai ths lê thị phúc và thân văn tài (Trang 87 - 88)