- Do hoạt động ở nhiều độ cao khác nhau và chịu ảnh hưởng từ môi trường xung quanh (nhiệt độ, độ ẩm, gió,.) khiến cho lượng khí thải, tình trạng ơ nhiễm và hệ quả
3.4.1 Đối với môi trường:
❖ Ở cấp độ mặt đất, được định nghĩa là từ 0 đến 3.000 feet (bao gồm cả giai
đoạn CHC), ơ nhiễm do khí thải tàu bay phản lực phần lớn bao gồm khói bụi được tạo ra từ hyđro cacbon (HC) và oxit nitơ (NO) xung quanh các khu vực đơ thị. Cacbon monoxit cũng có thể gây ra các vấn đề ở các khu vực đô thị.
❖ Ở cấp độ toàn cầu, lượng khí thải từ tàu bay phản lực có thể làm tăng thêm ơ
nhiễm trong bầu khí quyển.
• ^ Khí thải động cơ chứa phần lớn là Co2 và hơi nước cùng với một lượng nhỏ các
• hạt Hidrocacbon (HC) khơng cháy, PM,...
•
•
• Hình 3.10 . Ảnh hưởng của khí thải động cơ tàu bay
tới hiện tượng biến đổi khí
hậu
• - Thứ nhất, cacbon đioxit (Co2) do tất cả các động cơ tàu bay phản lực thải
ra bốc lên tầng cao của trái đất sẽ tạo ra hiệu ứng nhà kính.
• •=> CO2 là thành phần lớn nhất của khí thải máy bay, chiếm khoảng 70% lượng khí
thải. Khí trộn lẫn trong bầu khí quyển với cùng hiệu ứng nóng lên trực tiếp xảy ra khi nó được thải ra từ các nguồn đốt nhiên liệu hóa thạch khác. Mức tiêu thụ nhiên liệu máy bay phản lực tạo ra CO2 ở một tỷ lệ xác định (3,16 kg CO2 trên 1 kg nhiên liệu tiêu thụ), bất kể giai đoạn bay.
• ^ Thời gian tồn tại kéo dài của nó trong khí quyển làm cho CO2 đặc biệt mạnh
như một khí nhà kính. Sau khi được thải ra, 30% một lượng khí nhất định bị loại bỏ khỏi bầu khí quyển một cách tự nhiên trong vòng 30 năm, thêm 50% biến mất trong vòng vài trăm năm, và 20% cịn lại ở trong khí quyển hàng nghìn năm.
• ^ Sự tồn tại lâu của khí CO2 với số lượng lớn vơ tình tạo ra các “đám mây” nhân tạo, giữ lại nhiệt phản xạ lại từ bề mặt trái đất, gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
• - Ảnh hưởng của hơi nước và các hạt từ động cơ:
• + Khi bay ở độ cao lớn (7-10km) nhiệt độ khơng khí ở khoảng -37 độ C tới -50 C, trong khi lượng khí thải ra từ tài bay khoảng 600-700 độ C (trong đó, mỗi 3s tàu bay thải ra khoảng 7l H2O)
• ^ Vì vậy, khi khí nóng gặp điều kiện nhiệt độ lạnh, các tinh thể H20 sẽ kết hợp với các hạt nhỏ từ động cơ (bồ hóng), hình thành các tinh thể băng lâu tan trong khơng
• khí, tạo thành những vệt hơi nước kéo dài (Contrail).
• Hình 3.11. Sơ đồ tổng quan về các q trình mà khí thải hàng khơng và mây ti gia tăng ảnh hưởng đến hệ thống khí hậu.
• ^ Những vệt hơi nước kéo dài và những đám mây ti được tạo ra bởi nó giữ các tia hồng ngoại, tạo ra hiệu ứng nóng lên gấp 3 lần so với tác động của CO2. Mặc dù những đám mây ti này có tuổi thọ tương đối ngắn, thường là vài giờ, ảnh hưởng chung của chúng, được tạo ra bởi hàng nghìn chuyến bay, có tác động làm ấm lên nghiêm trọng. Hiệu ứng ngày nay lớn đến mức nó vượt quá tổng ảnh hưởng nóng lên của
tất cả CO2 do máy bay thải ra kể từ khi bắt đầu chuyến bay có động cơ.
• + Bồ hóng hấp thụ nhiệt và các hạt cacbon đen này dễ dàng trở thành hạt nhân tinh thể băng, làm cho các vệt bay tồn tại lâu hơn. Hiện nay, các động cơ phản lực hiện đại thải ra ít hạt muội này hơn nhiều so với các động cơ trước đó, làm giảm lượng khí thải trong việc hình thành các vệt bay.
• + Các hạt vật chất khác (SO2, NO):
• ^ SO2 trong khơng khí khi gặp oxy và nước tạo thành axit, tập trung trong nước mưa gây ra hiện tượng mưa axit. Đây là một trong những nguyên nhân cho mối lo ngại về tác động môi trường của việc sử dụng các nhiên liệu như các nguồn năng lượng.
•
• Hình 3.12. Hiện tượng hình thành mưa axit