Theo luật Việt Nam

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN học PHẦN ĐỘNG cơ tàu BAY ô NHIỄM TIẾNG ồn và KHÍ THẢI từ GAS TURBINE ENGINE (Trang 42 - 44)

- Do hoạt động ở nhiều độ cao khác nhau và chịu ảnh hưởng từ môi trường xung quanh (nhiệt độ, độ ẩm, gió,.) khiến cho lượng khí thải, tình trạng ơ nhiễm và hệ quả

4.1.2 Theo luật Việt Nam

Điều 26. Yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với tàu bay và động cơ tàu bay

Tàu bay khi khai thác phải tuân thủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với tàu bay và động cơ

Điều 54. Bảo vệ môi trường tại cảng hàng không, sân bay

1. Tổ chức, cá nhân hoạt động tại cảng hàng không, sân bay phải thực hiện quy định về bảo vệ môi trường tại cảng hàng không, sân bay.

2. Việc khai thác tàu bay, cảng hàng không, sân bay, trang bị, thiết bị bảo đảm hoạt động bay và các trang bị, thiết bị kỹ thuật mặt đất khác, việc cung ứng dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay phải đáp ứng tiêu chuẩn về tiếng ồn, khí thải và các tiêu

1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) đến 20.000.000 đồng (hai mươi triệu đồng) đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Khơng thực hiện đúng quy trình kiểm sốt nội bộ việc thu gom, phân loại chất thải từ tàu bay;

b) Khai thác tàu bay mà có tiếng ồn của tàu bay vượt quá giới hạn trong Giấy chứng nhận tiếng ồn;

c) Khai thác tàu bay mà khí thải từ động cơ tàu bay vượt quá giới hạn;

d) Không thực hiện báo cáo công tác bảo vệ môi trường trong khai thác tàu bay.

2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng (hai mươi triệu đồng) đến 40.000.000 đồng (bốn mươi triệu đồng) đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Khai thác tàu bay mà khơng có Giấy chứng nhận tiếng ồn do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc cơng nhận;

b) Khơng có quy trình kiểm sốt nội bộ việc thu gom, phân loại chất thải từ tàu bay;

3. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng (bốn mươi triệu đồng) đến 60.000.000 đồng (sáu mươi triệu đồng) đối với hành vi khai thác cảng hàng khơng, sân bay khơng có bản đồ tiếng ồn; giải pháp hạn chế tiếng ồn theo quy định.

• ❖ Điều 180. Mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người khai

thác tàu bay

1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người khai thác tàu bay quy định tại Mục này đối với mỗi tàu bay và mỗi sự kiện gây thiệt hại khơng q một nghìn đơn vị tính tốn cho mỗi kilơgam trọng lượng tàu bay.

Trọng lượng tàu bay là trọng lượng cất cánh tối đa được phép của tàu bay theo Giấy chứng nhận đủ điều kiện bay, trừ ảnh hưởng của khí nâng khi sử dụng.

2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người khai thác tàu bay trong trường hợp người thứ ba ở mặt đất bị chết, bị thương hoặc tổn hại khác về sức khỏe khơng q một trăm năm mươi nghìn đơn vị tính tốn cho mỗi người.

4.2. Bảo hiểm

Theo R 1952 : Bảo hiểm cho nhân viên hàng không thuộc loại trách nhiệm

nhân sự và mang tính bắt buộc. Do đó các cơ sở khai thác trong lĩnh vự hàng không cần tuân thủ theo quy định quốc tế và mức bảo hiểm được dựa vào thỏa thuận giữa hai bên.

Tại Việt nam: Điều 176. Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại

của người khai thác tàu bay:

• “ Người khai thác tàu bay phải mua bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm bồi thường thiệt

hại đối với người thứ ba ở mặt đất hoặc thực hiện các biện pháp bảo đảm khác đến mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại của mình ”

4.3 Phụ cấp :

❖ Phụ cấp lương cho nhân viên do nguyên nhân bị ảnh hưởng của tiếng ồn và khí thải áp dụng theo : Quyết định số 1152/2003/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/09/2003.

❖ Theo quy định tại Điều 63 Bộ luật Lao động, các chế độ phụ cấp sẽ được các bên thoả thuận, có thể đươợc ghi nhận trong hợp đồng hoặc thoả ước lao động tập thể hoặc quy chế của doanh nghiệp. Như vậy, bạn phải đối chiếu với các quy định nêu trên cũng như các văn bản hợp đồng của bạn với doanh nghiệp hoặc văn bản nội quy, quy chế của doanh nghiệp để biết được doanh nghiệp có thực hiện đúng quy định hay không, đồng thời đối chiếu để biết chế độ bạn được hưởng như thế nào.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN học PHẦN ĐỘNG cơ tàu BAY ô NHIỄM TIẾNG ồn và KHÍ THẢI từ GAS TURBINE ENGINE (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w