- Do hoạt động ở nhiều độ cao khác nhau và chịu ảnh hưởng từ môi trường xung quanh (nhiệt độ, độ ẩm, gió,.) khiến cho lượng khí thải, tình trạng ơ nhiễm và hệ quả
3.4.2 Đối với con người:
•Khí thải tàu bay gây nên ơ nhiễm khơng khí và ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và cuộc sống con người.
• — Là tác nhân gây ra các bệnh về, ung thư, tim mạch, ...thậm chí gây tử vong.
• ^ Khí thải của động cơ phản lực chứa cacbon dioxit (CO2), cacbon monoxit (CO), hydrocacbon chưa cháy (HC), nitơ oxit (NOx), hơi nước (H2O), oxit lưu huỳnh (SO2), hydrocacbon oxy hóa, cacbon đen bao gồm khói hoặc bồ hóng, cũng như các chất dạng hạt bay hơi và không bay hơi (Particulate matter - PM).
• + Khí thải từ động cơ phản lực chứa một lượng lớn các hạt có kích thước nano, đặc biệt dễ đi đến đường hô hấp dưới khi hít phải. Kích thước của các hạt và mức phát thải phụ thuộc vào từng loại tàu bay, điều kiện động cơ và loại nhiên liệu cũng như chế độ vận hành
• + Các hạt như PM khơng bay hơi khi con người hít vào có thể gây ra các tác động tiêu cực đến sức khỏe. Tương tự như vậy, các thành phần khí thải khác của máy bay như NOX và SO, phản ứng với các thành phần hóa học của khí quyển tạo thành vật chất dạng hạt thứ cấp, cũng có hại cho sức khỏe con người.
Phân hoa 50 microns Viên muối TĨC người Đường kính 100 microns
suyễn, và thậm chí cả chứng tự kỷ
• Hình 3.13 . Kích thước của bụi mịn PM2.5
Bụi Q
8 microns
• ^ Sự tiếp xúc của con người với những khí thải này là một mối quan tâm ngày càng tăng về sức khỏe. Quan trọng hơn, nhân viên sân bay, đặc biệt là trong các chức năng hỗ trợ mặt đất có nguy cơ rất dễ tiếp xúc trong môi trường nghề nghiệp với khí thải động cơ phản lực.
• ^ Các nhà khoa học cho biết cái gọi là vật chất dạng hạt đặc biệt nhỏ là thủ phạm chính gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đặc biệt là vì các hạt này có thể nằm sâu trong phổi và có thể đi vào máu.
•
•
• Hình 3.14 . Ảnh hưởng của bụi mịn PM đến hệ hơ hấp
• + Khi con người hít phải vật chất dạng hạt, các hạt nhỏ nhất sẽ mắc lại trong phổi của họ và gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Các tiêu chí sức khỏe liên quan đến PM 2.5 bao gồm hen suyễn, viêm phế quản mãn tính, nhập viện do bệnh lý về hơ
• + Đối với dân cư gần khu vực sân bay có tỉ lệ mắc bệnh về hơ hấp nhiều hơn các khu vực khác.
• + Đặc biệt, đối với nhân viên sân bay thường xuyên tiếp xúc nhiều và lặp đi lặp lại trong môi trường nghề nghiệp với khí thải động cơ phản lực trong thời gian khoảng 20 năm trở lên có thể làm tăng nguy cơ ung thư phổi và có nguy cơ tử vong.
• + Tuy nhiên, ảnh hưởng của khí thải khi tàu bay bay bằng sẽ lớn hơn ảnh hưởng của lượng khí thải khi nó CHC.
• -I- Ví dụ: Trưởng nhóm nghiên cứu Steven Barrett , một kỹ sư hàng không tại học viện Công nghệ Massachusetts ở Cambridge cho biết lượng khí thải khơng được kiểm sốt khi tàu bay đang bay ở độ cao hơn 3.000 feet [914 mét] là nguyên nhân dẫn đến hầu hết các trường hợp tử vong do tiếp xúc với các chất ô nhiễm độc hại trong khí thải tàu bay
• Trên toàn cầu, Barrett và các đồng nghiệp đã sử dụng một mơ hình máy tính tập hợp các bản ghi về đường bay, lượng nhiên liệu trung bình đốt cháy trong các chuyến bay và lượng khí thải ước tính của chúng để nghiên cứu
• ^ Kết quả chỉ ra: Ước tính ra rằng khoảng 8.000 ca tử vong mỗi năm do ô nhiễm
từ tàu bay ở độ cao bay khoảng 35.000 feet (10.668 mét), trong khi khoảng 2.000 ca tử vong do ô nhiễm thải ra trong q trình cất cánh và hạ cánh.
• Nghiên cứu cho thấy những địa điểm có các sân bay hoạt động nhiều nhất không phải lúc nào cũng chịu ảnh hưởng lớn nhất đến sức khỏe. Khi tàu bay bay ở độ cao bay trên mây, các luồng gió có thể thổi khí thải ơ nhiễm ra xa và rơi xuống từ bầu trời khoảng 6.000 dặm (10.000 km) về phía đơng đường bay của tàu bay.
• Nghiên cứu cho biết Hoa Kỳ phải gánh chịu khoảng 450 ca tử vong mỗi năm do khí thải từ tàu bay. Mặt khác, ở Ản Độ, ước tính có khoảng 1.640 ca tử vong mỗi năm do khí thải từ tàu bay - nhiều hơn khoảng bảy lần so với dự kiến dựa trên số lượng các chuyến bay bắt đầu hoặc kết thúc tại nước này. Phần lớn những cái chết này không phải do các chuyến bay qua Ản Độ mà do khí thải ở châu Âu và Bắc Mỹ.
• ^ Đó là bởi vì phần lớn giao thông hàng không xảy ra ở Bắc bán cầu, nhưng gió đưa khí thải này về phía đơng, nơi chúng có thể kết hợp với chất amoniac thoát ra từ nông nghiệp. Ản Độ và Trung Quốc là các khu vực này dân cư đông đúc và có nồng độ amoniac trong khí quyển cao (sinh ra từ sản xuất nông nghiệp). Ammonia này phảnứng oxy hóa nitơ oxít và sunfua oxít tạo ra hạt cực độc mà người dân có thể hít thở phải.
• ^ Tuy vậy, các ca tử vong do ơ nhiễm khí thải tàu bay vẫn chiếm một phần nhỏ
• trong số các thiệt hại do ơ nhiễm khơng khí gây ra.
• •
• Hình 3.15. Sơ đồ ảnh hưởng của khí thải từ Gas Turbine Engine tới mơi trường và con người
• ^ Kết luận: Khí thải từ máy bay làm ô nhiễm khu vực nhạy cảm nhất của khí
quyển. Dưới mặt đất, chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Trên cao, các khí độc hại như nitơ ôxit, sulfur ôxit, hydrocarbon... gây nhiễm tầng ozone và góp phần làm tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, làm trái đất ấm dần lên.
• CHƯƠNG 4. PHỤ CẤP, BẢO HIỂM LIÊN QUAN1.1Bồi thường 1.1Bồi thường
thường.Trong ý kiến của các quốc gia dường như mong muốn bổ sung một điều khoản sẽ bảo hiểm thiệt hại do cháy, nổ. Pháp lý của mỗi quốc gia quyết định xem có nên bao gồm thiệt hại do luồng gió của cánh quạt hoặc tiếng ồn bất thường, những loại thiệt hại như vậy là bất thường và khó chứng minh bởi :
• - Có nhiều yếu tố khác nhau xác định mức độ ồn của máy bay trên mặt đất: Máy
bay mô hình gì và loại động cơ nào đang được sử dụng cho mỗi chuyến bay? Máy bay đang cất cánh hay hạ cánh? Đường bay của các chuyến bay đi trên cao là gì? Mỗi máy bay lên và xuống nhanh như thế nào? Máy bay đang hoạt động hết công suất hay một phần cơng suất?
•
•