II. KIỂM SỐ TƠ NHIỄM MƠI TRƯỜNG, SUY THỐI MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG (KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠ
35 Điều 7 0 Điều 76 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005,
Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại,
Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
45
- Việc phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải phải được tiến hành theo quy trình chặt chẽ, lưu ý khơng được để lẫn chất thải nguy hại với chất thải thông thường.
- Quy định về việc vận chuyển chất thải nguy hại.
- Việc xử lý chất thải nguy hại phải được tiến hành bằng phương pháp, công nghệ, thiết bị phù hợp với đặc tính hóa học, lý học và sinh học của từng loại chất thải nguy hại để bảo đảm đạt tiêu chuẩn môi trường.
- Việc thải bỏ, chơn lấp chất thải nguy hại cịn lại sau khi xử lý phải được thực hiện theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
- Khu chơn lấp chất thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu về thiết kế theo đúng kỹ thuật đối với khu chơn lấp chất thải nguy hại; có khoảng cách an tồn về mơi trường đối với khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên, nguồn nước mặt, nước dưới đất phục vụ mục đích sinh hoạt; có hàng rào ngăn cách và biển hiệu cảnh báo; có kế hoạch và trang thiết bị phịng ngừa và ứng phó sự cố mơi trường; bảo đảm các điều kiện về vệ sinh mơi trường, tránh phát tán khí độc ra môi trường xung quanh; trước khi đưa vào vận hành, phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận đạt yêu cầu kỹ thuật tiếp nhận, chôn lấp chất thải nguy hại.
Do chất thải nguy hại thường có nguồn gốc phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, pháp luật môi trường cũng quy định trách nhiệm của nhiều loại cơ quan khác nhau trong việc quản lý chất thải này. Cụ thể như sau:
- Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về chất thải nguy hại trong phạm vi toàn quốc:
+ Chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo các hoạt động quản lý chất thải nguy hại;
+ Ban hành các chỉ tiêu môi trường cho việc lựa chọn bãi chôn lấp chất thải nguy hại, các chỉ tiêu kỹ thuật cho việc thiết kế, xây dựng và vận hành các khu vực lưu giữ, các bãi chôn lấp, đảm bảo vệ sinh môi trường;
+ Lựa chọn và tư vấn các công nghệ xử lý chất thải nguy hại, hướng dẫn nội dung và thẩm định các báo cáo ĐTM của cơ sở thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy và các bãi chôn lấp chất thải nguy hại.
- Bộ Xây dựng có trách nhiệm hướng dẫn các tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương trong việc quy hoạch xây dựng các khu xử lý chất thải nguy hại hợp vệ sinh.
- Bộ Cơng Thương có trách nhiệm giám sát, kiểm tra và triển khai các
biện pháp hữu hiệu buộc các chủ nguồn thải phải tuân thủ các quy định của Quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ.
- Bộ Y tế có trách nhiệm giám sát, kiểm tra và có biện pháp hữu hiệu
buộc các bệnh viện, trạm y tế, cơ sở dịch vụ y tế tuân thủ Quy chế, ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế.
- Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an có trách nhiệm giám sát, kiểm tra, triển
khai thực hiện các biện pháp hữu hiệu buộc các chủ nguồn thải trực thuộc tuân thủ các quy định về quản lý chất thải nguy hại.
- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo:
+ Sở Xây dựng lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng các khu lưu giữ, các cơ sở xử lý, tiêu hủy và các bãi chôn lấp chất thải nguy hại hợp vệ sinh thuộc địa bàn quản lý của địa phương .
+ Sở Giao thơng cơng chính lập kế hoạch khả thi và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch quản lý chất thải bao gồm cả thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại trên địa bàn quản lý của địa phương.
+ Sở Tài nguyên môi trường hướng dẫn nội dung, yêu cầu xây dựng báo cáo ĐTM cho các chủ cơ sở lưu giữ, xử lý, tiêu hủy các bãi chôn lấp chất thải nguy hại để trình cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường có thẩm quyền phê duyệt.
2.5. Xử lý các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường gây ô nhiễm môi trường
Xử lý các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường cũng được xem là một trong những hình thức pháp lý về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường. Mục đích của hình thức này nhằm chấm dứt tình trạng gây ơ nhiễm đồng thời ngăn ngừa những hành vi gây ô nhiễm của các chủ thể khác.
Các hình thức xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi gây ơ nhiễm môi trường36: Phạt tiền và buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; tạm thời đình chỉ hoạt động cho đến khi thực hiện xong biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết; xử lý bằng các hình thức khác theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; trường hợp