I. TRẠM TRỘN BÊTÔNG XIMĂNG 1.1 Mục đích
b. Thi công mố cầu *Thi công bệ mố cầu
*Thi công bệ mố cầu
Công tác chuẩn bị
− Tập kết thiết bị đến công trường, chuẩn bị vật tư theo yêu cầu tiến độ thi công. Kiểm tra sự hoạt động của thiết bị thi công.
− Lập danh sách BCH điều hành và công nhân thi công.
Định vị xác định vị trí mố cầu
− Định vị xác định chính xác vị trí thi cơng bằng máy tồn đạc điện tử. Cơng tác này do kỹ sư trắc địa cùng với công nhân khảo sát tiến hành. Sơ đồ giao hội đã được chuẩn bị trước được TVGS kiểm tra chấp nhận trước khi kiểm tra thi công. Tiến hành công tác dấu cọc để khôi phục lại tim mố cầu, tim cầu.
Đào đất hố móng đối với mố M1
− Dùng máy đào kết hợp với thủ cơng để thi cơng hố móng. Bùn và đất thải không tận dụng được vận chuyển đổ đi đúng nơi quy định bằng ôtô. Đào đất tạo thành hố móng đến cao độ thiết kế, chỉnh sửa chính xác vị trí kích thước hình học bằng thủ cơng. − Trong q trình đào hố móng nếu gặp địa chất là đá cứng, khơng thể dùng máy đào
thì phải dùng phương pháp khoan và nổ mìn, tuy nhiên cơng tác nổ mìn phải thực hiện theo đúng các quy định của các cơ quan quản lý nhà nước.
− Tiến hành đập đầu cọc khoan nhồi bằng súng phá bê tông kết hợp với thủ công theo chỉ dẫn trong hồ sơ thiết kế, vận chuyển bê tông vỡ từ đập đầu cọc đổ đi đúng nơi quy định.
− Trong quá trình đào đất hố móng ln ln đảm bảo độ dốc thốt nước, mặt móng khơ ráo khơng đọng nước. Tại những vị trí có nước mặt nhà thầu tiến hành đóng cọc cừ và dùng bao tải đất làm vòng vây ngăn nước.
− Khi đào sâu hố móng, nếu có nước ngầm thấm vào hố móng nhà thầu bố trí đào rãnh thu nước và bơm hút nước thốt ra ngồi bằng máy bơm.
− Trong trường hợp có sai khác về địa chất so với lỗ khoan khảo sát thì phải báo cáo ngay cho cán bộ TVGS để có các biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo an tồn cho cơng trình sau này.
− Hố móng được đào đủ rộng để có thể thi cơng. Vách hố móng đảm bảo ổn định bằng cách tạo mái dốc tuỳ theo điều kiện địa chất. Trong trường hợp mái dốc không đảm bảo ổn định nhà thầu tiến hành đóng cọc ván để chống vách.
− Khi hố móng được TVGS nghiệm thu nhà thầu tiếp tục triển khai thi cơng lớp lót móng và bệ móng.
Đào đất hố móng đối với mố M2
− Dùng máy toàn đạc để xác định lại chính xác các vị trí đóng cọc định vị (theo hồ sơ thiết kế).
− Dùng búa rung treo trên cần cẩu rung hạ các cọc định vị đúng các vị trí đã được đo đạc.
− Trong q trình đóng cọc định vị, nhà thầu sẽ kết hợp các biện pháp kích kéo để đảm bảo các cọc định vị được đóng đúng vị trí theo hồ sơ thiết kế đã được duyệt.
− Sau khi đóng xong hệ thống cọc định vị, tiến hành lắp dựng hệ thống khung dẫn hướng đóng cọc ván thép.
− Các thanh thép của khung dẫn hướng phải được điều chỉnh sao cho đóng cọc ván thép được đúng vị trí như hồ sơ thiết kế.
− Tiến hành rung hạ vòng vây cọc ván thép đúng theo hồ sơ thiết kế đã được duyệt. Các cọc ván thép sau khi hạ xuống phải đảm bảo khít với nhau, nước khơng thấm qua được. Trong trường hợp đóng cọc xuống mà nước vẫn thấm qua khe hở giữa hai cọc thì phải tiến hành nhổ cọc lên và đóng lại đồng thời sử dụng các biện pháp chèn khít như: nhét bao tải, vải, nhựa đường...
− Khi cọc khoan nhồi được hoàn thành, dùng máy đào kết hợp với thủ công để thi cơng đào đất hố móng. Bùn và đất thải khơng tận dụng được vận chuyển đổ đi đúng nơi quy định bằng ơtơ. Đào đất tạo thành hố móng đến cao độ thiết kế, chỉnh sửa chính xác vị trí kích thước hình học bằng thủ cơng.
− Tiến hành lắp đặt hệ thống thanh giằng, hệ tầng khung chống
− Trong q trình đào hố móng nếu gặp địa chất là đá cứng, khơng thể dùng máy đào thì phải dùng phương pháp khoan và nổ mìn, tuy nhiên cơng tác nổ mìn phải thực hiện theo đúng các quy định của các cơ quan quản lý nhà nước.
− Tiến hành đổ bê tông bịt đáy bằng phương pháp vữa dâng
− Tiến hành đập đầu cọc khoan nhồi bằng súng phá bê tông kết hợp với thủ công theo chỉ dẫn trong hồ sơ thiết kế, vận chuyển bê tông vỡ từ đập đầu cọc đổ đi đúng nơi quy định.
− Trong q trình đào đất hố móng ln ln đảm bảo độ dốc thốt nước, mặt móng khơ ráo khơng đọng nước. Tại những vị trí có nước mặt nhà thầu tiến hành đóng cọc cừ và dùng bao tải đất làm vòng vây ngăn nước.
− Khi đào sâu hố móng, nếu có nước ngầm thấm vào hố móng nhà thầu bố trí đào rãnh thu nước và bơm hút nước thốt ra ngồi bằng máy bơm.
− Trong trường hợp có sai khác về địa chất so với lỗ khoan khảo sát thì phải báo cáo ngay cho cán bộ TVGS để có các biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo an tồn cho cơng trình sau này.
− Khi hố móng được TVGS nghiệm thu nhà thầu tiếp tục triển khai thi cơng lớp lót móng và bệ móng.
Thi cơng lớp bê tơng lót đáy bệ
− Hồn thiện và vệ sinh hố móng bằng thủ cơng. Nếu có nước ngầm bố trí máy bơm hút cạn nước.
− Tiến hành thi cơng lớp bê tơng lót móng theo phương pháp đổ bê tông tại chỗ. Sử dụng máy trộn đặt mép mố kết hợp với thủ cơng để đổ bê tơng. Lớp bê tơng lót móng này có vai trị tạo phẳng cho đáy bệ móng và ngăn khơng cho nước thấm qua đáy móng, giữ vệ sinh cho cốt thép và bê tơng móng mố. San gạt phẳng, đầm bê tơng đúng kích thước hình học, bề dày thiết kế.
− Khi lớp bê tơng lót móng đảm bảo cường độ và được TVGS nghiệm thu nhà thầu triển khai thi cơng bệ móng.
Lắp dựng cốt thép
− Gia công cốt thép:
♦ Các thanh cốt thép được đánh sạch rỉ và các chất bẩn khác.
♦ Thanh cốt thép phải thẳng, độ cong cục bộ so với đường thẳng khơng vượt q 1% chiều dài.
♦ Vị trí các điểm uốn theo đúng thiết kế khơng vượt quá sai số cho phép.
♦ Các móc cong đầu thanh cốt thép được uốn theo qui định. Tại khu vực chịu kéo dùng móc uốn nửa vịng trịn cho cốt thép trơn và móc uốn 900 cho cốt thép có gờ.
− Nối buộc cốt thép:
Phương pháp hàn
♦ Dùng phương pháp hàn điện đối đầu làm chảy lỏng thép để nối các thanh cốt thép (trơn hoặc có gai) có đường kính lớn hơn 16mm. Khe hở giữa hai đầu thanh thép nối phải đủ rộng lớn nhất 20mm nhưng khơng nhỏ hơn 1.5 đường kính que hàn.
♦ Chỉ nối các thanh cốt thép bằng phương pháp hàn ốp cũng như hàn đối đầu hoặc hàn qua miếng đệm nếu khơng có điều kiện hàn đối đầu.
♦ Khi hàn cốt thép trơn (hoặc có gai) bằng phương pháp dùng miếng đệm hoặc hàn đối đầu Nhà thầu thực hiện các điều kiện sau:
• Phải hàn ít nhất là hai mối hàn cạnh.
• Tổng chiều dài các mối hàn của mối nối đối đầu hoặc ở một nửa mối nối có miếng đệm phải ≥ 10d.
• Khe hở giữa cạnh đầu của các thanh định hàn ít nhất bằng 2mm nhưng lớn nhất là 0.5d.
• Miếng đệm tại các thanh chịu kéo dưới tác dụng của nội lực đặt so le nhau một khoảng bằng 1.5d nhưng đối xứng nhau so với tâm của mối nối.
• Chiều cao của mối hàn bằng 0.25d nhưng ít nhất bằng 4mm. Chiều rộng của mối hàn bằng 0.7d nhưng ít nhất bằng 10mm.
♦ Tiến hành hàn thử (đưa mẫu hàn thử thí nghiệm) kiểm tra trước khi hàn chính thức. Thợ hàn chính thức là người đã hàn mẫu thử đã được thí nghiệm.
♦ Các mối hàn đảm bảo yêu cầu sau:
• Bề mặt nhẵn, khơng cháy, khơng đứt qng, khơng thu hẹp và khơng có bọt.
♦ Đảm bảo đường hàn theo yêu cầu thiết kế.
Phương pháp buộc
♦ Khi nối các cốt thép, chiều dài nối buộc cốt thép chịu lực được chỉ rõ trong bản vẽ, nếu trên Bản vẽ khơng chỉ ra, thì chiều dài mối nối chồng khơng được phép nhỏ hơn 35 lần đường kính thanh cốt thép nối
♦ Việc nối buộc (nối chồng lên nhau) đối với các loại cốt thép được thực hiện theo quy định thiết kế. Khơng nối ở các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Trong một mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu không nối quá 25% tiết diện tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với cốt thép tròn trơn và khơng q 50% đối với cốt thép có gờ.
− Lắp đặt và buộc cốt thép:
♦ Các khung cốt thép, các lưới thép hoặc các thanh cốt thép được đặt trên các con kê, các con kê bằng vữa xi măng có chiều dày bằng chiều dày lớp bê tông bảo hộ, cấy dây thép khi đúc con kê để buộc dính chặt vào cốt thép. Các con kê đặt tại vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhưng không được quá 1m một điểm kê. Không dùng các mẫu thép vụn để kê các mặt lộ diện của kết cấu.
♦ Khung và lưới cốt thép được buộc chặt và không bị xô lệch khi di chuyển lắp đặt vào ván khuôn và khi đổ bê tông. Các bộ phận lắp dựng trước không ảnh hưởng đến bộ phận lắp dựng sau.
♦ Nghiệm thu công tác lắp đặt cốt thép trước khi đổ bê tông với TVGS
Lắp dựng ván khuôn
− Ván khuôn sử dụng cho cơng trình là ván khn thép.
− Chiều dày ván khn, kích thước hình học, khoảng cách các thanh nẹp ngang, nẹp dọc, thanh chống được tính tốn chịu được tải trọng khi thi công đổ bê tông.
− Ván khn được chế tạo phù hợp với kích thước hình học và đảm bảo độ cứng của kết cấu. Độ cong các bộ phận chịu uốn của ván khuôn dưới tác dụng của các loại lực
chủ yếu là lực thẳng đứng và nằm ngang. Không được vượt quá 1/400 chiều dài tính tốn đối với các bộ phận mặt ngồi và 1/250 đối với các bộ phận được che khuất. − Trước khi lắp dựng, ván khuôn được vệ sinh sạch sẽ, lau dầu chống bám.
− Lắp dựng ván khuôn bằng thủ công, ván khuôn nặng được lắp dựng bằng cần cẩu kết hợp với thủ công. Liên kết chặt chẽ ván khuôn bằng bu lông thi công.
− Lắp dựng đà giáo, thanh văng, chống bảo đảm ổn định cho ván khn trong khi đổ bê tơng. Bố trí các thanh nêm để dễ dàng tháo dỡ đà giáo, ván khuôn khi bê tông đủ cường độ cho phép.
− Ván khn kín khít khơng chảy vữa trong q trình đổ bê tơng. − Tiến hành lắp dựng ván khuôn bằng cần cẩu kết hợp với thủ công.
Đổ bê tông bệ mố cầu
− Kiểm tra máy móc thiết bị và vật liệu cũng như nhân lực trước khi đổ bê tông. Vật liệu đủ cho quá trình đổ liên tục, máy trộn bê tông hoạt động tốt.
− Bê tông được trộn tại trạm trộn và vạn chuyển đến công trường bằng xe chuyên dụng. Bê tông từ xe chuyên dụng được cấp vào hộc chứa bê tông. Dùng cần cẩu để cẩu chuyển bê tơng xuống hố móng.
− Trong q trình thi cơng lấy mẫu thí nghiệm độ sụt của bê tơng tại hiện trường để điều chỉnh độ sụt theo thiết kế. Đúc mẫu để làm cơng tác thí nghiệm sau này. Kiểm tra hệ thống đong cốt liệu để đảm bảo tỷ phối thiết kế cho bê tông.
− Lập các biên bản nghiệm thu tổng thể công tác đổ bê tông với TVGS.
− Công tác đổ bê tông, bảo dưỡng bê tông tuân theo yêu cầu kỹ thuật và biện pháp thi cơng đã được trình bày ở phần thi cơng các cơng việc chung nêu trên.
Tháo dỡ ván khuôn:
− Tháo ván khuôn thành (kết cấu không chịu tải trọng, chịu lực) sau khi bê tông đạt cường độ tối thiểu 25kg/cm2. Đối với đà giáo và ván khuôn chịu lực bê tông đạt 70% cường độ thiết kế mới được tháo.
− Khi tháo ván khuôn thao tác nhẹ nhàng khơng tạo ra lực xung kích đối với kết cấu bê tông. Trước và sau khi tháo dỡ ván khuôn chịu lực phải đo đạc về độ lún vùng biến dạng và kết cấu.
*Thi công thân mố, tường cánh và tường đỉnh mố
Trình tự thi cơng:
− Đắp cát xung quanh bệ móng bằng đầm cóc và thủ cơng.
− Định vị xác định vị trí kích thước thân tường và tường cánh mố bằng máy tồn đạc, thước thép.
− Gia cơng cốt thép và lắp đặt cốt thép.
− Lắp dựng ván khuôn và lắp hệ thống đà giáo thép bằng cần cẩu kết hợp với thủ công. − Tiến hành công tác đổ bê tông tại chổ, trộn bê tông bằng trạm trộn và vận chuyển đến
công trường, đổ bê tông bằng cần cẩu.
− Công nghệ thi công tương tự như đã trình bày trong hạng mục thi cơng bệ mố. Chú ý công tác đảm bảo ổn định cho ván khuôn bằng đà giáo, làm sàn công tác trên đà giáo để thi cơng các đốt bê tơng trên cao.
*Đắp vật liệu thốt nước sau mố
− Cơng tác vật liệu thốt nước sau mố (vật liệu có cỡ hạt lớn) được tiến hành sau khi bê tông mố đủ cường độ cho phép. Dùng nhân lực vừa san từng lớp vừa tưới nước, tưới nước có thể bằng bình tưới hoặc máy bơm nhỏ phun nhẹ. Đầm bằng đầm cóc đạt độ chặt thiết kế.
*Đắp đất sau mố
− Việc đắp đất sau mố được bố trí tiến hành cùng đắp vật liệu thoát nước sau mố. − Đất đắp K95 sau mố tại những vị trí mặt bằng thi cơng khó khăn được đầm bằng các
thiết bị đầm nén loại nhỏ. Vật liệu đất đắp được thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý đảm bảo yêu cầu được vận chuyển đến công trường bằng ô tô tự đổ. Đất được san thành lớp với chiều dày từ 15 - 20cm. Đầm chặt đạt độ chặt yêu cầu. Khi lớp dưới đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mới tiến hành đắp lớp trên. Các công tác được tiến hành tuần tự cho tới khi đủ cao độ thiết kế. Để đảm bảo hiệu quả đầm nén vật liệu được đầm ở độ ẩm tốt nhất hoặc từ 0.8 – 1.2Wo. Nếu không nhà thầu sẽ tiến hành xử lý độ ẩm trước khi đắp.
*Đổ bê tông chân khay, bệ phản áp, xây đá hộc tứ nón, mái taluy đầu cầu
− Đo đạc xác định vị trí kích thước chân khay, tiến hành đào móng chân khay bằng thủ công;
− Rải lớp đá dăm đệm dày 10cm;
− Lắp dựng ván khuôn, đổ bê tông chân khay. Bê tơng được trộn bằng máy trộn tại vị trí thi cơng, cấp xuống vị trí bằng cần cẩu và hộc chứa bê tông.
− Yêu cầu về vật liệu xi măng, cát, đá dăm, đá xây được trình bày ở phần trên. − Tập kết đá hộc, đá dăm, cát, xi măng và các vật liệu khác tại 2 đầu mố;
− Sau khi bê tông chân khay đạt cường độ cho phép, tiến hành xây mái taluy tứ nón, đường hai đầu cầu và bậc lên xuống. Khi xây đá phần mái dốc tứ nón đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau đây:
♦ Trước khi xây Nhà thầu tiến hành đào bạt bỏ phần đất dư, đảm bảo độ dốc và độ bằng phẳng mái dốc tứ nón. Kích thước bề mặt song song với mặt phẳng lát tối thiểu 40cm.
♦ Rải lớp đá dăm đệm dày 10cm, xây đá hộc vữa M100 dày 30cm. Khi xây phải trát vữa vào mặt nằm ngang và gõ nhẹ búa vào đá xây để mạch no vữa, yêu cầu đá sử dụng cho cơng trình sạch sẽ, khơng dính bùn, cường độ đá tối thiểu đạt 400KG/cm2. Công tác xây tiến hành từ phía dưới chân khay lên trên mái taluy.
♦ Trong q trình xây phải chú ý bố trí ống thốt nước nhựa PVC D=50mm với khoảng cách giữa các ống theo hồ sơ thiết kế. Đầu ống phía trong được bọc một lớp đá dăm trộn cát đầm chặt.
− Về mùa nắng nhiệt độ 300C tưới nước bảo dưỡng đá xây theo quy định.