Kế toỏn khấu hao TSCĐ

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Kế toán doanh nghiệp 1 (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 72)

BÀI 4 : KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

4. Kế toỏn khấu hao TSCĐ

4.1. Khỏi nim và nguyờn tc kế toỏn

* Khỏi niệm khấu hao TSCĐ

Khấu hao tài sản cố định là việc tớnh tốn và phõn bổ một cỏch cú hệ thống nguyờn giỏ của tài sản cố định vào chi phớ sản xuất, kinh doanh trong thời gian trớch khấu hao của tài sản cố định.

72

Thời gian trớch khấu hao TSCĐ: là thời gian cần thiết mà doanh nghiệp thực hiện việc trớch khấu hao TSCĐ để thu hồi vốn đầu tƣ TSCĐ.

* Nguyờn tắc kế toỏn

- Mọi TSCĐ của DN cú liờn quan đến hoạt động SXKD đều phải trớch khấu haọ Mức

trớch khấu hao TSCĐ đƣợc tớnh vào CP kinh doanh trong kỳ

- Những TSCĐ khụng tham gia vào hoạt động kinh doanh thỡ khơng phải trớch khấu

hao

- Quyền sửdụng đất lõu dài là TSCĐ vơ hỡnh đặc biệt, DN ghi nhận là TSCĐ vơ hỡnh

theo ngun giỏ mà khơng đƣợc trớch khấu hao

- Thời điểm tớnh khấu hao: việc trớch hoặc thơi trớch khấu hao đƣợc thực hiện bắt đầu

từ ngày mà TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào HĐKD

4.2. Cỏch tớnh khấu hao

* Phƣơng phỏp khấu hao đƣờng thẳng

Phƣơng phỏp trớch khấu hao TSCĐ theo đƣờng thẳng là phƣơng phỏp trớch khấu hao

TSCĐ theo mức tớnh ổn định từng năm vào chi phớ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Mức trớch khấu hao hàng năm của TSCĐ theo cụng thức dƣới đõy

Mức khấu hao hàng năm =Nguyờn giỏ TSCĐ / Thời gian trớch khấu hao - Mức trớch khấu hao hàng năm của TSCĐ theo cụng thức dƣới đõy

Mức khấu hao hàng thỏng = Mức trớch khấu hao hàng năm/ 12 thỏng

Nếu mua TSCĐ về dựng ngay trong thỏng thỡ cơng ty trớch theo cụng thức

Mức khấu hao trong thỏng PS = (Mức trớch KH theo thỏng/Tổng số ngày của thỏng PS) x Số ngày sử dụng trong thỏng

Trong đú:

Số ngày sử dụng trong thỏng = Tổng số ngày của thỏng PS – ngày bắt đầu sử dụng + 1

5. Kế toỏn sa chữaTSCĐ 5.1. Khỏi nim và nguyờn tc kế toỏn

Sửa chữa tài sản cố định: là việc duy tu, bảo dƣỡng, thay thế sửa chữa những hƣ hỏng

phỏt sinh trong quỏ trỡnh hoạt động của tài sản cố định.

Nõng cấp tài sản cố định: là hoạt động cải tạo, xõy lắp, trang bị bổ sung thờm cho TSCĐ nhằm nõng cao cơng suất, chất lƣợng sản phẩm, tớnh năng tỏc dụng của TSCĐ so với mức ban đầu hoặc kộo dài thời gian sử dụng của TSCĐ;

73

Là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạt động bảo trỡ, bảo dƣỡng theo yờu cầu kĩ thuật nhằm

đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bỡnh thƣờng. Cụng việc sửa chữa đƣợc tiến hành thƣờng xuyờn, thời gian sửa chữa ngắn, chi phớ sửa chữa thƣờng phỏt sinh khụng lớn

do vậy khơng phải lập dự tốn.

Kế toỏn sửa chữa thƣờng xuyờn TSCĐ:

Chi phớ sửa chữa thƣờng xuyờn TSCĐ khi phỏt sinh thƣờng đƣợc hạch toỏn thẳng vào chi phớ sản xuất kinh doanh của bộ phận cú tài sản sửa chữa:

ạ Nếu do bộ phận cú tài sản tự tiến hành sửa chữa, kế tốn ghi:

Nợ TK 627, 641, 642 (Nếu chớ phớ sửa chữa nhỏ)

Nợ TK 142- Chi phớ trả trƣớc (Nếu chớ phớ sửa chữa cần phõn bổ dần)

Cú TK : 111, 152, 334…

Đồng thời xỏc định mức phõn bổ tớnh vào chi phớ SXKD từng kỳ,kế tốn ghi: Nợ TK 627,641,642

Cú TK 142- Chi phớ trả trƣớc

b. Nếu thuờ ngoài sửa chữa thỡ số tiền phải trả cho đơn vị sửa chữa, kế toỏn ghi: Nợ TK 627, 641, 642, 142

Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ

Cú TK 111,331…

5.3. Kế toỏn sửa chữa lớn TSCĐ

Mang tớnh chất khơi phục hoặc nõng cấp, cải tạo khi TSCĐ bị hƣ hỏng nặng; hoặc theo yờu cầu kĩ thuật đảm bảo nõng cao năng lực sản xuất và hoạt động của TSCĐ. Thời gian tiến hành sửa chữa lớn thƣờng dài; chi phớ sửa chữa phỏt sinh nhiều, do vậy DN phải lập kế hoạch, dự tốn theo từng cơng trỡnh sửa chữa lớn.

Hạch toỏn kế toỏn sửa chữa lớn tài sản cố định

1. Nếu DN cú kế hoạch

Nếu DN cú kế hoạch sửa chữa lớn ngay từ đầu năm thỡ DN cú thể trớch trƣớc chi phớ sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch:

ạ Hàng kỳ, trớch trƣớc chi phớ sửa chữa lớnTSCĐ theo kế hoạch, kế toỏn ghi:

Nợ TK 627, 641, 642

Cú TK 335- Chi phớ phải trả

b. Chi phớ sửa chữa lớn (SCL) thực tế phỏt sinh kế toỏn ghi:

Nợ TK 2413- Sửa chữa lớn TSCĐ

74

c. Khi cơng trỡnh sửa chữa lớn TSCĐ hồn thành, kết chuyển chi phớ sửa chữa lớn thực tế phỏt sinh, kế toỏn ghi:

Nợ TK 335- Chi phớ phải trả

Cú TK 2413 –Sửa chữa lớn TSCĐ

d. Kế toỏn tiến hành xử lý số chờnh lệch giữa số chi phớ sửa chữa lớn thực tế phỏt sinh so với số đƣợc trớch trƣớc theo kế hoạch (nếu cú), kế tốn ghi:

–Nếu số thực tế phỏt sinh lớn hơn số trớch trƣớc thỡ sẽ trớch bổ sung, ghi: Nợ TK 627, 641, 642,…

Cú TK 335 –Chi phớ phải trả

– Nếu số thực tế phỏt sinh nhỏ hơn số trớch trƣớc thỡ ghi giảm chi phớ hoặc ghi tăng thu nhập khỏc, kế toỏn ghi:

Nợ TK 335 – Chi phớ phải trả

Cú TK 627, 641,…

Hoặc Cú TK 711- Thu nhập khỏc

2. Nếu DN khơng cú kế hoạch trớch trƣớc

Nếu DN khơng cú kế hoạch trớch trƣớc thỡ DN sẽ phõn bổ dần chi phớ sửa chữa lớn vào cỏc đối tƣợng cú liờn quan:

ạ Chi phớ sửa chữa lớn thực tế phỏt sinh, kế toỏn ghi:

Nợ TK 2413 –Sửa chữa lớn TSCĐ

Cú TK 111, 112, 331,…

b. Khi cơng trỡnh SCL hồn thành, kết chuyển chi phớ sửa chữa lớn để phõn bổ dần, kế

toỏn ghi:

Nợ TK 242

Cú TK 2413- Sửa chữa lớn TSCĐ

c. Phõn bổ chi phớ từng kỳ vào cỏc đối tƣợng sử dụng cú liờn quan, kế tốn ghi: Nợ TK 627, 641, 642

Cú TK 242

3. Sửa chữa lớn chỉ mang tớnh chất nõng cấp, cải tạo

Sửa chữa lớn mang tớnh chất nõng cấp, cải tạo làm tăng lợi ớch kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đú:

ạ Khi phỏt sinh chi phớ SCL mang tớnh chất nõng cấp, cải tạo TSCĐ hữu hỡnh sau ghi nhận ban đầu, kế toỏn ghi:

75

Cú TK 111, 152, 331, 334…

b. Khi cụng việc SCL hoàn thành đƣa TSCĐ vào sử dụng:

–Những chi phớ phỏt sinh khụng thoả món tiờu chuẩn ghi tăng nguyờn giỏ TSCĐ hữu

hỡnh, kế tốn ghi:

Nợ TK 627,641, 642 (Nếu chớ phớ sửa chữa nhỏ)

Nợ TK 242 (Nếu chớ phớ sửa chữa lớn)

Cú TK 241 –XDCB dở dang

– Những chi phớ phỏt sinh thoả món tiờu chuẩn ghi tăng nguyờn giỏ TSCĐ hữu hỡnh,

kế toỏn ghi:

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hỡnh

76

BÀI 5: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƢ1. Khỏi niệm và phõn loại cỏc hoạt động đầu tƣ 1. Khỏi niệm và phõn loại cỏc hoạt động đầu tƣ 1.1 Khỏi niệm về hoạt động đầu tƣ.

Quỏ trỡnh sử dụng vốn đầu tƣ xột về mặt bản chất chớnh là quỏ trỡnh thực hiện sự chuyểnn hoỏ vốn bằng tiền để tạo nờn những yếu tố cơ bản của sản xuất, kinh doanh và phục vụ sinh hoạt xó hộị Q trỡnh này cịn đƣợc gọi là hoạt động đầu tƣ hay đầu tƣ vốn.

Đối với cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, hoạt động đầu tƣ là một bộ phận trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh nhằm tăng thờm cơ sở vật chất kỹ thuật mới, duy trỡ cỏc cơ sở vật chất kỹ thuật hiện cú và là điều kiện phỏt triển sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.

Đối với nền kinh tế, hoạt động đầu tƣ là một lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và duy trỡ cỏc cơ sở vật chất của nền kinh tế.

1.2 Phõn loại cỏc hoạt động đầu tƣ

Cú nhiều quan điểm để phõn loại cỏc hoạt động đầu tƣ. Theo từng tiờu thức ta cú thể

phõn ra nhƣ sau:

- Theo lĩnh vực hoạt động: Cỏc hoạt động đầu tƣ cú thể phõn thành đầu tƣ phỏt triển

sản xuất kinh doanh, đầu tƣ phỏt triển khoa học kỹ thuật, đầu tƣ phỏt triển cơ sở hạ tầng.

- Theo đặc điểm cỏc hoạt động đầu tƣ:

+ Đầu tƣ cơ bản nhằm tỏi sản xuất cỏc tài sản cố định.

+ Đầu tƣ vận hành nhằm tạo ra cỏc tài sản lƣu động cho cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mới hỡnh thành hoặc thờm cỏc tài sản lƣu động cho cỏc cơ sở hiện cú.

- Theo thời gian thực hiện và phỏt huy tỏc dụng để thu hồi đủ vốn đó bỏ ra:

+ Đầu tƣ ngắn hạn là hỡnh thức đầu tƣ cú thời gian hoàn vốn nhỏ hơn một năm.

+ Đầu tƣ trung hạn và dài hạn là hỡnh thức đầu tƣ cú thời gian hồn vốn lớn hơn một năm.

- Đứng ở gúc độ nội dung:

+ Đầu tƣ mớihỡnh thành nờn cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.

+ Đầu tƣ thay thế nhằm mục đớch đổi mới tài sản cố định làm cho chỳng đồng bộ và tiền bộ về mặt kỹ thuật.

+ Đầu tƣ mở rộng nhằm nõng cao năng lực sản xuất để hỡnh thành nhà mỏy mới, phõn xƣởng mớị.v.v.. với mục đớch cung cấp thờm cỏc sản phẩm cựng loạị

77 + Đầu tƣ mở rộng nhằm tạo ra cỏc sản phẩm mớị

- Theo quan điểm quản lý của chủ đầu tƣ, hoạt động đầu tƣ cú thể chia thành:

+ Đầu tƣ giỏn tiếp: Trong đú ngƣời bỏ vốn khơng trực tiếp tham gia điều hành quỏ

trỡnh quản lý, quỏ trỡnh thực hiện và vận hành cỏc kết quả đầu tƣ. Thƣờng là việccỏc cỏ nhõn, cỏc tổ chức mua cỏc chứng chỉ cú giỏ nhƣ cổ phiếu, trỏi phiếu .. v.v.. hoặc là

việc viện trợ khơng hồn lại, hồn lại cú lói xuất thấp của cỏc quốc gia với nhaụ

+ Đầu tƣ trực tiếp: Trong đú ngƣời bỏ vốn trực tiếp tham gia quỏ trỡnh điều hành, quản lý quỏ trỡnh thực hiện và vận hành kết quả đầu tƣ. Đầu tƣ trực tiếp đƣợc phõn thành hai loại sau:

* Đầu tƣ dịch chuyển: Là loại đầu tƣ trong đú ngƣời cú tiền mua lại một số cổ phần đủ lớn để nắm quyền chi phối hoạt động của doanh nghiệp. Trong trƣờng hợp này việc đầu tƣ khụng làm gia tăng tài sản mà chỉ thay đổi quyền sở hữu cỏc cổ phần doanh nghiệp.

* Đầu tƣ phỏt triển: Là việc bỏ Vốn đầu tƣ để tạo nờn những năng lực sản xuất mới ( về cả lƣợng và chất) hỡnh thức đầu tƣ này là biện phỏt chủ yếu để cung cấp việc làm cho ngƣời lao động, là tiền đề đầu tƣ giỏn tiếp và đầu tƣ dịch chuyển.

Ngƣời ta thƣờng quan niệm đầu tƣ là việc bỏ vốn hụm nay để mong thu đƣợc lợi

nhuận trong tƣơng laị Tuy nhiờn tƣơng lai chứa đầy những yộu tố bất định mà ta khú

biết trƣớc đƣợc. Vỡ vậy khi đề cập đến khớa cạnh rủi ro, bất chắc trong việc đầu tƣ thỡ cỏc nhà kinh tế quan niệm rằng: đầu tƣ là đỏnh bạc với tƣơng laị Cũn khi đề cập đến yếu tố thời gian trong đầu tƣ thỡ cỏc nhà kinh tế lại quan niệm rằng: Đầu tƣ là để dành tiờu dựng hiện tại và kỡ vọng một tiờu dựng lớn hơn trong tƣơng lai .

Tuy ở mỗi gúc độ khỏc nhau ngƣời ta cú thể đƣa ra cỏc quan niệm khỏc nhau về đầu tƣ, nhƣng một quan niệm hoàn chỉnh về đầu tƣ phải bao gồm cỏc đặc trƣng sau đõy:

- Cụng việc đầu tƣ phải bỏ vốn ban đầụ

- Đầu tƣ luụn gắn liền với rủi ro, mạo hiểm…..Do vậy cỏc nhà đầu tƣ phải nhỡn nhận

trƣớc những khú khăn nay để cú biện phỏp phũng ngừạ

- Mục tiờu của đầu tƣ là hiệu quả. Nhƣng ở những vị trớ khỏc nhau, ngƣời ta cũng nhỡn

nhận vấn đề hiệu quả khụng giống nhaụ Với cỏc doanh nghiờp thƣờng thiờn về hiệu quả kinh tế, tối đa hố lợi nhuận. Cịn đối với nhà nƣớc lại muốn hiệu quả kinh tế phải gắn liền với lợi ớch xó hộịTrong nhiều trƣờng hợp lợi ớch xó hội đƣợc đặt lờn hàng đầụ

78

Vỡ vậy một cỏch tổng qt ta cú thể đƣa ra khỏi niệm về lĩnh vực đầu tƣ nhƣ sau: Đầu tƣ là một hỡnh thức bỏ vốn vào hoạt động trong cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội nhằm thu đƣợc những lợi ớch kỡ vọng trong tƣơng laị

Ở đõy ta cần lƣu ý rằng nguồn vốn đầu tƣ này khụng chỉ đơn thuần là cỏc tài sản hữu hỡnh nhƣ: tiền vốn, đất đai, nhà xƣởng, mỏy múc, thiết bị, hàng hố….mà cịn bao gồm cỏc loại tài sản vơ hỡnh nhƣ: bằng sỏng chế, phỏt minh nhón hiệu hàng hố, bớ quyết kĩ thuật, uy tớn kinh doanh, bớ quyết thƣơng mại, quyền thăm dũ khai thỏc, sử dụng tài

nguyờn.

2. Kếtoỏn đầu tƣ dài hạn

2.1. Kế tốn đầu tƣ vào cơng ty con

2.1.1 Đầu tƣ vào cụng ty conlà hoạt động đầu tƣ vốn đem lại cho nhà đầu tƣ (cụng ty

mẹ) cú quyền nắm giữ trờn 50% quyền biểu quyết ở cụng ty con tức là cơng ty mẹ cú quyền kiểm sốt cơng ty con

Để theo dừi tỡnh hỡnh hiện cú, biến động (tăng, giảm) khoản đầu tƣ vốn trực tiếp vào

cụng ty con kế toỏn sử dụngTài khoản 221 - Đầu tƣ vào cụng ty con.

Bờn Nợ: Giỏ trị thực tế cỏc khoản đầu tƣ vào cụng ty con tăng.

Bờn Cú: Giỏ trị thực tế cỏc khoản đầu tƣ vào cụng ty con giảm.

Số dƣ bờn Nợ: Giỏ trị thực tế cỏc khoản đầu tƣ vào cụng ty con hiện cú của cơng ty

mẹ.

2.1.2 Phƣơng phỏp hạch toỏn một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

1. Trƣờng hợp cụng ty mẹ đầu tƣ vào cơng ty con dƣới hỡnh thức gúp vốn

1.1. Khi cụng ty mẹmua cổ phiếu hoặc đầu tƣ vào cụng tỵ

Nợ TK 221 – Đầu tƣ vào cụng ty con

Cú TK 111 – Tiền mặt, hoặc Cú TK 112 –Tiến gửi ngõn hàng

Cú TK 3411 –Cỏc khoản đi vaỵ

1.2. Trƣờng hợp cụng ty mẹ gúp vốn vào cụng ty con bằng tài sản phi tiền tệ:

– Trƣờng hợp giỏ trị ghi sổ hoặc giỏ trị cũn lại của tài sản đem đi gúp vốn nhỏ hơn giỏ

trị do cỏc bờn đỏnh giỏ lại, kế toỏn phản ỏnh khoản lói là phần chờnh lệch đỏnh giỏ tăng tài sản vào thu nhập khỏc, ghi:

Nợ TK 221 – Đầu tƣ vào cụng ty con

Nợ TK 214 – Hao mũn TSCĐ (TK cấp 2 phự hợp)

79

Cú TK 152, 153, 155, 156 (nếu gúp vốn bằng hàng tồn kho)

80

– Trƣờng hợp giỏ trị ghi sổ hoặc giỏ trị cịn lại của tài sản đem đi gúp vốn lớn hơn giỏ

trị do cỏc bờn đỏnh giỏ lại, kế toỏn phản ỏnh khoản lỗ là phần chờnh lệch đỏnh giỏ giảm tài sản vào chi phớ khỏc, ghi:

Nợ TK 221 – Đầu tƣ vào cụng ty con

Nợ TK 214 – Hao mũn TSCĐ (TK cấp 2 phự hợp)

Nợ TK 811 – Chi phớ khỏc (phần chờnh lệch đỏnh giỏ giảm)

Cú cỏc TK 211, 213, 217 (nếu gúp vốn bằng TSCĐ hoặc BĐS đầu tƣ) Cú cỏc TK 152, 153, 155, 156 (nếu gúp vốn bằng hàng tồn kho).

2. Trƣờng hợp cụng ty mẹ đầu tƣ vào cụng ty con dƣới hỡnh thức mua lại phần vốn

gúp:

2.1. Nếu việc mua, bỏn khi hợp nhất kinh doanh đƣợc bờn mua thanh toỏn bằng tiền,

hoặc cỏc khoảntƣơng đƣơng tiền, ghi:

Nợ TK 221 – Đầu tƣ vào cụng ty con

Cú cỏc TK 111, 112, 121,…

2.2. Nếu việc mua, bỏn khi hợp nhất kinh doanh đƣợc thực hiện bằng việc bờn mua

phỏt hành cổ phiếu:

– Nếu giỏ phỏt hành (theo giỏ trị hợp lý) của cổ phiếu tại ngày diễn ra trao đổi lớn hơn

mệnh giỏ cổ phiếu, ghi:

Nợ TK 221 – Đầutƣ vào cụng ty con (theo giỏ trị hợp lý)

Cú TK 4111 –Vốn gúp của chủ sở hữu (theo mệnh giỏ)

Cú TK 4112 –Thặng dƣ vốn cổ phần (số chờnh lệch giữa giỏ trị hợp lý lớn hơn mệnh giỏ cổ phiếu).

–Nếu giỏ phỏt hành (theo giỏ trị hợp lý) của cổ phiếu tại ngày diễn ra trao đổi nhỏ hơn

mệnh giỏ cổ phiếu, ghi:

Nợ TK 221 – Đầu tƣ vào cụng ty con (theo giỏ trị hợp lý)

Nợ TK 4112 – Thặng dƣ vốn cổ phần (số chờnh lệch giữa giỏ trị hợp lý nhỏ hơn mệnh

giỏ cổ phiếu)

Cú TK 4111 –Vốn gúp của chủ sở hữu (theo mệnh giỏ).

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Kế toán doanh nghiệp 1 (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)