Hệ số a
Biến trong mơ hình
Hệ số khơng chuẩn hóa
Hệ số tiêu
chuẩn hóa t Dấu
hiệu. VIF B Std. Beta 1 Hệ số .619 .168 3.674 .000 1.000 Hợp tác trong hoạt động đào tạo (HD) 1.164 .051 .998 22.845 .014 1.000 Hợp tác trong hoạt động NCKH (HN) .335 .045 .326 7.460 .000 1.000 01 biến phụ thuộc: Chất lượng đào tạo (EQ)
R được hiệu chỉnh: 0,702 Durbin-Watson: 2.145
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Dữ liệu trong Bảng 8 cho thấy:
R Square hiệu chỉnh = 0,702 khẳng định các yếu tố HD, HN giải thích 70,2% sự biến động của yếu tố EQ trong mơ hình nghiên cứu, còn 29,8% sự biến động của EQ trong mơ hình là do các yếu tố bên ngồi mơ hình. Mơ hình hồi quy đa biến được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu
Các yếu tố phương sai (VIF = 1,000 <2) cho thấy mơ hình hồi quy khơng có đa cộng tuyến, giữa các biến độc lập khơng có mối tương quan hồn tồn với nhau.
Durbin-Watson = 2.145 (1 <d <3) cho thấy mơ hình hồi quy khơng có tự tương quan. Hệ số hồi quy của 2 biến độc lập (HD, HN) có ý nghĩa thống kê (Sig. <0,05) cho thấy các yếu tố HD, HN đều có tương quan với EQ.
Các hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa đều có giá trị dương nên các nhân tố trong mô hình nghiên cứu có mối quan hệ cùng chiều, các giả thuyết H1, H2 được chấp nhận.
Trên cơ sở mơ hình hồi quy tổng qt:
Y = Bo + B1 * X1 + B2 * X2 +… + Bi * Xi + έ (Hair, JF và cộng sự, 2009), mô hình hồi quy đa biến của nghiên cứu này có thể được xác định như sau:
EQ = 0,619 + 1,164 * HD + 0,335 * HN
Dựa vào phương trình hồi qui ta có thể thấy Hoạt động hợp tác trong đào tạo thay đổi 1 đơn vị thì Chất lượng đào tạo tăng lên 1,164 đơn vị. Nếu Hoạt động hợp tác trong NCKH thay đổi 1 đơn vị thì Chất lượng đào tạo tăng lên 0,335 đơn vị
Dựa vào hệ số hồi quy chuẩn hóa (Beta - Bảng 2.8), có thể thấy mối tương quan của các biến độc lập và biến phụ thuộc theo thứ tự là: Hợp tác trong hoạt động đào tạo (HD) mạnh hơn so với Hợp tác trong hoạt động NCKH (HN).
Kết quả mơ hình hồi quy:
Hình 2.1. Kết quả hồi quy mơ hình hợp tác giữa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với doanh nghiệp.
Hợp tác trong hoạt động đào tạo
(HD1, HD2, HD3, HD4, HD5, HD6, HD7, HD8, HD9)
+ 1,164
Chất lượng đào tạo
(EQ1; EQ2; EQ3)
Hợp tác trong hoạt động NCKH
(HN1, HN2, HN3, HN4)
2.3.2. Một số hạn chế, yếu kém
Như vậy, mơ hình hợp tác giữa đại học và doanh nghiệp đã và đang được áp dụng khá rộng rãi ở Việt Nam nói chung và ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng. Mơ hình hợp tác này đã mang đến nhiều lợi ích cho cả trường đại học và doanh nghiệp và đặc biệt là sinh viên, tuy nhiên, sự hợp tác này còn tồn tại một số vấn đề sau:
Một là, hợp tác giữa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với doanh nghiệp
thời gian vừa qua cịn mang tính ngắn hạn, chưa cam kết đảm bảo duy trì nguồn nhân lực và chất lượng đào tạo đồng đều ở các sinh viên. Chưa có các hợp tác đạt được thành cơng mang tính dài hạn giữa các bên. Nhà trường và các doanh nghiệp chưa coi các hợp tác giữa hai bên là phương tiện, giải pháp đóng góp vào sự phát triển để thực hiện chiến lược của mỗi bên. Phần lớn hợp tác đều xuất phát từ các mối quan hệ cá nhân giữa cán bộ, giảng viên trong trường với đại diện doanh nghiệp nên làm giảm tính bền vững và chuyên nghiệp trong quản lí, tổ chức thực hiện các hoạt động liên kết.
Hai là, kết quả đạt được trong hợp tác đào tạo vẫn chưa tốt, đại diện lãnh
đạo các cơ quan, đơn vị đánh giá chương trình đào tạo của Nhà trường đảm bảo đáp ứng yêu cầu đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp và xã hội ở mức “trung bình” vì vậy dễ hiểu vì sao đào tạo đại học chưa đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội nói chung và doanh nghiệp nói riêng.
Ba là, về phương thức, Trường Đại học Nội vụ chủ yếu thực hiện phương
thức gửi sinh viên đến thực tập và tham gia vào việc góp ý xây dựng chương trình đào tạo với tư cách là bên liên quan. Việc ký kết hợp tác và số lượng các đối tác là doanh nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng thấp.
Bốn là, sinh viên tốt nghiệp các khoá ra trường từ năm 2016 đến nay số
lượng sinh viên tốt nghiệp đúng hạn cịn chưa cao do đây là khóa đào tạo đầu tiên của trường theo học chế tín chỉ và ảnh hưởng khách quan của việc tinh giảm biên chế, cơ cấu lại tổ chức bộ máy và các đơn vị. Các hình thức hướng nghiệp và hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên chưa phong phú. Chưa thu hút được các đơn vị sử dụng nhân lực đến trường để tuyển dụng nhân sự. Việc thu thập dữ liệu đánh giá sinh viên tốt nghiệp của trường ở đơn vị sử dụng nhân lực còn hạn chế.
Năm là, về nội dung, hợp tác trong thời gian qua của nhà trường chủ yếu
hạn chế và chưa theo kịp xu thế của thế giới.
Sáu là, vai trò hỗ trợ đào tạo của doanh nghiệp đối với đào tạo sinh viên
cịn mờ nhạt, rất ít các cuộc trao đổi của chủ các doanh nghiệp, lãnh đạo doanh nghiệp, nhà quản lý,… được thực hiện cho sinh viên trên lớp học do những ràng buộc về mặt bằng cấp, quy định của người đứng trên bục giảng.
Bảy là, vai trò thúc đẩy hợp tác lớn nhất vẫn là lãnh đạo hai bên, đặc biệt
là lãnh đạo doanh nghiệp và cựu sinh viên, chưa được xây dựng trên cơ sở những cam kết có tính chất lâu dài và bền vững giữa các bên.
Tám là, vai trò của Nhà nước chưa rõ và chưa thể hiện được vị trí của
người tạo ra “luật chơi”, “sân chơi” cho việc phát triển mơ hình đại học - doanh nghiệp.
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế, yếu kém
Thứ nhất, nhu cầu của doanh nghiệp đối với những ngành truyền thống của Trường Đại học Nợi vụ Hà Nợi có xu hướng giảm.
Những ngành ngành/nghề truyền thống của Nhà trường như Chính trị học; Văn thư; Lưu trữ; Thư ký văn phòng; Thư viện; Quản lý nhà nước... đều chịu ảnh hưởng bởi tinh thần Nghị quyết số 39-NQ/TW, Quyết định số 2218/QĐ-TTg và Nghị định số 108/2014/NĐ-CP đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức đẩy mạnh phân cấp cho các bộ, ngành và địa phương trong việc thực hiện chính sách tinh giản biên chế; thực hiện mạnh mẽ việc cắt giảm thủ tục hành chính để giảm số lượng biên chế khơng thực sự cần thiết. Mặt khác, các ngành này phần lớn phục vụ các cơ quan công vụ do vậy việc tiếp cận đến doanh nghiệp cũng cịn hạn chế và khó khăn ngay từ việc xây dựng chương trình đào tạo.
Ngoài ra các ngành mới đào tạo theo nhu cầu của xã hội và có sức hút cao hơn ở các doanh nghiệp thì lại khơng phải thế mạnh của nhà trường do vậy việc mở ngành mới cũng cịn nhiều khó khăn, đặc biệt về đội ngũ nhân lực.
Thứ hai, hoạt động hợp tác giữa Trường Đại học Nội vụ Hà Nợi và doanh nghiệp chưa mang tính thực tiễn cao.
Hoạt động hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp còn nhiều hạn chế được cho là bắt nguồn từ việc đặc thù về các ngành đào tạo của nhà trường chủ yếu phục vụ khu vực công; các hoạt động chưa đi vào thực tiễn và chưa đa dạng.
còn thiếu chưa tạo hành lang pháp lý để cho các đơn vị chủ động thực hiện. Hiện nay, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội vẫn chưa có bộ máy chuyên trách thực hiện việc kết nối, tham mưu, đề xuất, giám sát hoạt động hợp tác với doanh nghiệp. Đội ngũ giảng viên cịn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế trong việc hợp tác với doanh nghiệp. Chương trình đào tạo cịn thiên nhiều về lý thuyết, tỷ lệ giờ thực hành, tiếp cận thực tế cịn khá ít. Do đó, việc hợp tác này trong Trường Đại học Nội vụ Hà Nội vẫn còn chưa chặt chẽ và chủ yếu mang tính tự phát của các đơn vị, chưa theo kịp với sự phát triển và đòi hỏi của xã hội.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Hợp tác giữa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với doanh nghiệp là xu hướng tất yếu và mang lại giá trị lâu dài cho các bên tham gia. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các hoạt động hợp tác này còn rất hạn chế chưa đa dạng về loại hình, chưa đi vào chiều sâu và giá trị mang lại chưa tương xứng với yêu cầu đặt ra.
Trong chương này đã làm rõ về thực trạng hợp tác giữa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với doanh nghiệp đặc biệt ở 2 lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Từ kết quả thu được ta thấy mối tương quan của 2 biến độc lập (lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học) đều là tương quan thuận đến biến phụ thuộc (chất lượng đào tạo) và mức độ tương quan của biến độc lập thuộc lĩnh vực đào tạo với chất lượng đào tạo chặt hơn so với biến độc lập thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học với chất lượng đào tạo.
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH HỢP TÁC
GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VỚI DOANH NGHIỆP
3.1.Ngun tắc đề xuất mơ hình
Mợt là, mơ hình đề xuất phải phù hợp với chủ trương, đường lối chính
sách của Đảng và Nhà nước. Ở góc độ vĩ mơ, Nhà nước đã có một số quy định nhằm thúc đẩy mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp, tạo cơ sở pháp lí ban đầu cho quá trình hợp tác như Quyết định số 42/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/7/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc ban hành Quy định “Liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học”. Một trong những cơ sở pháp lí quan trọng khác để trường đại học thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp là chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Chiến lược đã nêu rõ các nhiệm vụ trong việc thực hiện có hiệu quả việc cung cấp nhân lực trực tiếp cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tham gia vào quá trình xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo, quy định trách nhiệm và cơ chế phù hợp để mở rộng các hình thức hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp trong đào tạo, sử dụng nhân lực và nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ, khuyến khích mở các cơ sở giáo dục đại học trong các doanh nghiệp lớn.
Hai là, mơ hình đề xuất được thiết kế, xây dựng từ nhu cầu thực tế, tầm
nhìn, sứ mạng của Nhà trường để tao ra mơ hình mang tính chiến lược nhằm mục đích nâng cao vị thế của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trong giai đoạn 2020-2025 và tầm nhìn đến 2035.
Ba là, mơ hình đề xuất phải tiết kiệm được nguồn lực cho nhà trường, xã
hội cũng như tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi ra trường cao và luôn được các đơn vị sử dụng nhân lực đánh giá cao.
Bốn là, mơ hình đề xuất phải có tính khả thi – nghĩa là có khả năng thực
3.2. Đề xuất mơ hình hợp tác giữa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với doanh nghiệp nghiệp
Mơ hình hợp tác giữa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với doanh nghiệp là sự tương tác một cách tự nguyện có mục đích, có nội dung cụ thể giữa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với doanh nghiệp nhằm đem lại lợi ích cho các bên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường
Hợp tác giữa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội và doanh nghiệp có vai trị quan trọng đối với tất cả các bên tham gia.
Đối với Trường Đại học Nội vụ Hà Nợi: Được các doanh nghiệp góp ý, tư
vấn về xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo… góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; Được tham gia, trao đổi các thông tin trong nghiên cứu khoa học, tư vấn ứng dụng và chuyển giao công nghệ phù hợp với thực tiễn sản xuất; Được hỗ trợ về nhân lực, tài lực, vật lực… trong công tác đào tạo, thực hành, thực tập; Được doanh nghiệp đón nhận các sản phẩm đầu ra: sinh viên, cơng trình nghiên cứu khoa học, sáng tạo cơng nghệ… Từ đó, nâng cao vị thế, uy tín của nhà trường và góp phần tăng thế mạnh trong cơng tác tuyển sinh. Hợp tác giữa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với doanh nghiệp không chỉ giúp nhà trường có cơ hội phát huy tính tự chủ trong quản trị mà còn là một tiêu chí cần thiết trong kiểm định chất lượng đối với nhà trường hiện nay.
Đối với doanh nghiệp: Tham gia vào hoạt động hợp tác này cũng là một
hình thức phát triển doanh nghiệp. Vì đầu ra của q trình đào tạo cũng chính là đầu vào của q trình tuyển dụng, sử dụng lao động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp khơng mất thời gian, chi phí tuyển dụng và đào tạo lại lao động; Tham gia, trao đổi các thông tin trong nghiên cứu khoa học, ứng dụng với nhà trường mang lại cho doanh nghiệp lợi ích sớm tiếp nhận những thành tựu của đề tài nghiên cứu khoa học có chất lượng từ đó áp dụng nâng cao công nghệ, chất lượng sản phẩm; Hỗ trợ nhân lực, tài lực, vật lực cho nhà trường cũng là một
hình thức đầu tư mang lại lợi ích lâu dài. Doanh nghiệp vừa tuyển chọn được nguồn nhân lực lao động chất lượng cao vừa có cơ hội quảng bá thương hiệu, hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp.
Đới với người học: Người học có cơ hội được hưởng chế độ ưu đãi trong
học tập, thực hành, thực tập tại doanh nghiệp, tiếp cận môi trường làm việc thực tế, rèn luyện được các kĩ năng, phát triển năng lực bản thân; Đào tạo trong môi trường hợp tác với doanh nghiệp giúp người học luôn tự tin, sẵn sàng tiếp nhận công việc, thử thách trong quá trình làm việc, khởi nghiệp; Thực tập và kiến thực tại doanh nghiệp giúp sinh viên mở rộng được mối quan hệ của mình và có cơ hội tìm kiếm việc làm ngay sau khi tốt nghiệp.
Từ kết quả thực tiễn hợp tác trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường Đại học Nội vụ Hà Nội và qua khảo sát các đối tượng có liên quan, nhóm tác giả mạnh dạn đề xuất cấu trúc 3 thành phần của mơ tình hợp tác giữa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội và doanh nghiệp như sau: Hợp tác đầu vào, hợp tác quá trình và hợp tác đầu ra. Các thành phần này có mối liên hệ tương hỗ lẫn nhau. Trong mỗi thành phần đó lại có những phần tử ở bên trong nó và cấu thành nên nó. Những điều trình bày trên được thể hiện trong mơ hình sau:
MƠ HÌNH HỢP TÁC
GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VỚI DOANH NGHIỆP
Hợp tác đầu vào
Hợp tác
trong quá trình đào tạo
Hợp tác đầu ra
Nhiệm vụ Đào tạo và NCKH
Hình 3.1. Mơ hình đề xuất Hợp tác giữa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với doanh nghiệp
a. Hợp tác đầu vào.
Nhiệm vụ cụ thể của khâu này là tư vấn ngành và tuyển chọn ngành đối với học sinh Trung học phổ thông và sinh viên mới nhập học Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
Tư vấn chọn ngành/nghề được hiểu là dùng hệ thống các biện pháp tâm lý - giáo dục nhằm phát hiện và đánh giá toàn diện năng lực của học sinh Trung học phổ thơng với mục đích giúp các em chọn ngành trên cơ sở khoa học. Nói theo cách khác, tư vấn chọn ngành là cho các em lời khuyên để các em chọn lấy