Phân tích chi phí cho 1.000đ sản phẩm hàng hoá

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 45 - 50)

Chương 3 : Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm

3.Phân tích chi phí cho 1.000đ sản phẩm hàng hoá

Việc phân tích này giúp cho người quản lý biết được để có 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa thì doanh nghiệp cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu này càng giảm thì hiệu suất kinh doanh càng cao, lợi nhuận thu được càng lớn.

3.1. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí cho 1.000đ giá trị sản lượng hàng hoá. giá trị sản lượng hàng hố.

3.1.1. Chỉ tiêu phân tích:

- Chỉ tiêu chung: Chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng (F). qZ F = x 1000 qP Trong đó: q: là sản lượng sản phẩm Z: là giá thành đơn vị sản phẩm. P: là giá bán đơn vị sản phẩm.

- Chi tiêu (F) xác định ở kỳ thực tế (F1) và kỳ kế hoạch (FK)

Đối tượng phân tích chính là chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch của chỉ tiêu phân tích:

F = F1 - FK

- Nếu F > 0: DN không HTKH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng HH. - Nếu F = 0: DN hoàn thành kế hoạch chi phí trên 1000 đồng GTSLHH. - Nếu F < 0: DN hồn thành vượt mức kế hoạch chi phí trên 1000 GTSL.

Mức chênh lệch dưới 0 càng lớn thì chi phí sản xuất và tiêu thụ mà doanh nghiệp phải bỏ ra trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa càng giảm, lợi nhuận kinh doanh trong kỳ càng cao.

3.2. Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, rút ra nhận xét và kiến nghị. nghị.

3.2.1 Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích: Nhân tố kết cấu SPSX, giá thành đvsp, giá bán đvsp.

- Do ảnh hưởng của kết cấu SPSX.

q1Zk qkZk

F(q) = x 1000  x 1000 q1 Pk qk Pk

- Do ảnh hưởng của giá thành đvsp.

q1Z1 q1Zk

F(Z) = x 1000  x 1000 q1 Pk q1 Pk

Nhân tố này phản ánh thành tích hay khuyết điểm của DN trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất (chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí SXC), chi phí bán hàng, chi phí QLDN.

- Ảnh hưởng của giá bán đvsp.

q1Z1 q1Z1

F(P) = x 1000  x 1000 q1 P1 q1 Pk

Nhân tố giá bán đơn vị có thể là nhân tố khách quan, phục thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường hoặc là nhân tố chủ quan phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm HH mà DN sản xuất.

3.2.2 Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố, rút ra nhận xét và kiến nghị.

F(q) + F(Z) + F(P) = F.

Ví dụ minh hoạ:

Tài liệu về tình hình sản xuất tại DN A như sau:

Sản phẩm Sản lượng SX (chiếc) Giá thành đơn vị (1000đ) Giá bán đơn vị (1000đ)

Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế

A 10.000 9.500 40 40,0 60 60

B 20.000 20.000 30 29,0 50 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C 30.000 32.000 20 19,5 32 30

u cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hoá của doanh nghiệp A.

Bài giải:

Căn cứ vào tài liệu trên, lập bảng sau:

Bảng phân tích chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng. Đơn vị: 1000đ

SP Tổng giá thành tính theo Tổng doanh thu tính theo F

qKZK q1ZK q1Z1 qKPK q1PK q1P1 FK F1 A 400.000 380.000 380.000 600.000 570.000 570.000 666,67 666,67 B 600.000 600.000 580.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 600,00 580,00 C 600.000 640.000 624.000 960.000 1.024.000 960.000 625,00 650,00 Cộng 1.600.000 1.620.000 1.584.000 2.560.000 2.594.000 2.530.000 625,00 626,09 - Chỉ tiêu phân tích: ) ( 00 , 625 1000 000 . 560 . 2 000 . 600 . 1 d x FK   1000 626,09( ) 000 . 530 . 2 000 . 584 . 1 1 x d F  

- Đối tương phân tích:

F = F1 - FK = 626,09 - 625,00 = +1,09 (đ).

So với kế hoạch chi phí trên 1.000đ giá trị sản lượng tăng lên 1,09 (đ), là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

- Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố: + Do ảnh hưởng của kết cấu SPSX.

F(q) = x 1000  x 1000 = - 0,48 q1 Pk qk Pk

Do kết cấu thay đổi giữa thực tế so với kế hoạch đã làm cho chi phí giảm 0,48đ trong 1000đ sản phẩm hàng hố, việc giảm này là do:

Bảng tính tỷ trọng SPSX (đơn vị tính: %)

SP KH TH

A 16,7 15,5 -1,2

B 33,3 32,5 -0,8

C 50,0 52,0 +2,0

DN giảm tỷ trọng sản phẩm A, B là những sản phẩm có giá thành cao và tăng tỷ trọng sản phẩm C là sản phẩm có giá thành sản phẩm thấp. Việc thay đổi kết cấu này nhìn chung có lợi cho DN, vì làm lợi tức tăng.

- Do ảnh hưởng của giá thành đvsp. q1 Z1 q1Zk

F(Z) = x 1000  x 1000 = - 13,8 ( đồng) q1 Pk q1 Pk

Do giá thành đvsp thay đổi làm cho chi phí trên 1000đ sản phẩm giảm 13,8đ. Việc giảm này được đánh giá là tốt về chất lượng trong công tác quản lý chi phí để tăng lợi nhuận.

- Do ảnh hưởng của giá bán đvsp. q1Z1 q1Z1

F(P) = x 1000  x 1000 = +15,4 (đồng) q1 P1 q1 Pk

Do giá bán thay đổi làm chi phí trên 1000đ giá trị SLHH tăng 15,4đ là do giá bán sản phẩm C giảm 2nđ/sản phẩm.

Nếu do các nguyên nhân khách quan khách, do cung cầu mà DN điều chỉnh giá bán hoặc do chính sách giá cả của NN điều chỉnh chung thì đây là ngun nhân từ bên ngồi tác động.

Nếu do khâu sản xuất DN buộc phải giảm giá là thì đây là điều đương nhiên. - Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

- 0,48 - 13,8 + 15,4 = +1,09

Nhận xét: - Như vậy, mặc dầu so với kế hoạch, chi phí tính trên 1000đ giá trị sản lượng của doanh nghiệp tăng thêm 1,09 đồng, nhưng chủ yếu do giá bán đơn vị sản phẩm giảm. Điều này là bình thường nếu do quan hệ cung cầu trên thị trường, nhưng lại là khuyết điểm của doanh nghiệp nếu do chất lượng sản phẩm giảm sút.

- Qua số liệu trên cũng cho thấy thành tích của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất, quản ký, tiêu thụ sản phẩm. Nếu như giá bán không thay đổi so với kế hoạch, các điều kiện khách giữ nguyên thì cứ 1000 đồng giá trị sản lượng, doanh nghiệp đã tiết kiệm được 14,36 đồng, trong đó chủ yếu là hạ giá thành sản phẩm (13,8 đồng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 45 - 50)