Là căn bậc 2 của phương sai, cụng thức tớnh như sau:
( ) n x x n 1 i 2 i ∑ = − = σ
Thớ dụ δ1 = 14,142; δ2 = 1,4142; δ1 > δ2; chứng tỏ⎯X1 bỡnh quõn đại diện thấp hơn X2 bỡnh quõn.
í nghĩa của độ lệch chuẩn: Dựa vào độ lệch chuẩn chỳng ta biết được độ phõn tỏn của tổng thể. Ngoài ra, nú cũn được sử dụng để nhận biết sự phõn phối của cỏc lượng biến trong một tổng thể dựa trờn quy tắc 3δ (quy tắc thực nghiệm) sau:
Trong một tổng thể, lượng biến của cỏc đơn vị tổng thể cú phõn phối chuẩn thỡ: - Cú khoảng 68% giỏ trị rơi vào khoảng ± δ so với số trung bỡnh;
- Cú khoảng 95% giỏ trị rơi vào khoảng ± 2δ so với số trung bỡnh; - Cú khoảng 99,73% giỏ trị rơi vào khoảng ± 3δ so với số trung bỡnh;
Điều này được minh hoạ qua đồ thị sau:
Hỡnh 1.4. Phõn phối cỏc lượng biến trong phõn phối chuẩn e) Hệ số biến động tiờu thức (V- hệ số biến thiờn):
Hệ số biến thiờn là tỷ số so sỏnh giữa độ lệch tiờu chuẩn (hoặc độ lệch tuyệt đối
bỡnh quõn) với số bỡnh quõn cộng của cỏc lượng biến. Cụng thức:
⎯d δ
V = ----- x 100 hay V = ----- x 100 ⎯x ⎯x
Hệ số biến thiờn càng cao, thỡ độ phõn tỏn của lượng biến càng lớn, tớnh chất đại
diện của số bỡnh quõn càng thấp và ngược lại. Thớ dụ trờn:
1) Tớnh theo độ lệch tuyệt đối bỡnh quõn V1 = 12/40*100 = 30% V2 = 1,2/40*100 = 3%
2) Tớnh theo độ lệch chuẩn V1 = 14,14/40*100 = 35,35% V2 = 1,41/40*100 = 3,52%
Chỳ ý:
- Hệ số biến động của tiờu thức là số tương đối, được dựng để so sỏnh độ phõn tỏn giữa cỏc hiện tượng cú đơn vị tớnh khỏc nhau, hoặc giữa cỏc hiện tượng cựng loại nhưng cú số trung bỡnh khụng bằng nhau.
- Trong thực tế, thống kờ thực nghiệm đó cho rằng nếu V > 40% tớnh chất đại biểu của số bỡnh quõn thấp.
Thớ dụ: Tiền lương bỡnh quõn 1 người trong một doanh nghiệp là 800 ngàn đồng, độ lệch chuẩn về tiền lương là 50 ngàn đồng. Theo quy tắc này ước tớnh sẽ cú:
- 68% số người cú mức lương rơi vào khoảng 800 ± 50 (ngàn đồng), tức là từ 750
đến 850 ngàn đồng.
- 95% số người cú mức lương rơi vào khoảng 800 ± (2*50) (ngàn đồng), tức là từ 700 đến 900 ngàn đồng.
i i i i i i -3δ -2δ -δ δ 2δ 3δ
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG IV
1. Cỏc chỉ tiờu phõn tớch mức độ của hiện tượng kinh tế xó hội? í nghĩa, đặc
điểm, cỏch tớnh và trường hợp vận dụng?
2. Hóy lấy một vớ dụ trong thực tiễn về việc sử dụng cỏc chỉ tiờu phõn tớch mức
Chương V
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
Như đó trỡnh bày ở chương II để thu thập tài liệu ban đầu, thống kờ sử dụng hai hỡnh thức: bỏo cỏo thống kờ định kỳ và điều tra chuyờn mụn. Chế độ bỏo cỏo thống kờ định kỳ ỏp dụng chủ yếu đối với thành phần kinh tế quốc doanh, như cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Điều tra chuyờn mụn ỏp dụng để thu thập thụng tin đối với những hiện tượng và quỏ trỡnh kinh tế xó hội khụng thể hoặc khụng nhất thiết phải thực hiện bỏo cỏo thống kờ định kỳ. Điều tra chuyờn mụn cú thể tiến hành trờn toàn bộ cỏc đơn vị tổng thể (điều tra toàn bộ) hoặc chỉ tiến hành trờn một số đơn vị tổng thể (điều tra khụng toàn bộ, trong đú điều tra chọn mẫu được ỏp dụng phổ biến nhất).
1. KHÁI NIỆM VÀ í NGHĨA CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
1.1. Khỏi niệm
* Điều tra chọn mẫu:
Điều tra chọn mẫu là loại điều tra khụng toàn bộ. Từ tổng thể hiện tượng cần
nghiờn cứu người ta chọn ra một số đơn vị mang tớnh chất đại biểu cho tổng thể để điều tra. Kết quả điều tra được dựng suy rộng cho tổng thể. Cỏc đơn vị được điều tra phải
được chọn theo cỏc phương phỏp khoa học để đảm bảo tớnh chất đại biểu cho tổng thể.
Thớ dụ: Điều tra tỷ lệ phế phẩm của một hóng sản xuất mỡ tụm. Người ta thường chọn ra một số gúi mỡ nhất định, xỏc định tỷ lệ phế phẩm của số gúi được chọn (giả sử tỷ lệ phế phẩm của mẫu đó chọn là 2%). Sử dụng kết quả này tớnh toỏn và suy rộng thành tỷ lệ phế phẩm của toàn bộ khối lượng mỡ mà hàng đó sản xuất.
Trong điều tra chọn mẫu, người ta đặc biệt lưu ý tới hai vấn đề cơ bản là: - Lựa chọn cỏc đơn vị mẫu sao cho đại diện cho toàn bộ tổng thể;
- Sử dụng cụng thức nào để tớnh toỏn và suy rộng cho toàn bộ tổng thể.
* Tổng thể mẫu: Là tổng số cỏc đơn vị được chọn ra mang tớnh chất đại biểu cho
tổng thể chung để điều tra.
Kớ hiệu: Tổng thể mẫu n, tổng thể chung N
* Đơn vị mẫu: Là đơn vị đại biểu cho tổng thể được chọn ra để điều tra. * Bỡnh quõn mẫu: Là lượng biến bỡnh quõn của cỏc đơn vị mẫu.
Kớ hiệu: Bỡnh quõn mẫu x, bỡnh quõn chung⎯X
Số bỡnh quõn mẫu cũng được tớnh theo cỏc cụng thức của số trung bỡnh cộng trong tổng thể chung.
+ Tiờu thức cần nghiờn cứu ở đõy chỉ cú 2 hỡnh thức biểu hiện đối lập nhau (thường gọi là tiờu thức thay phiờn).
Vớ dụ: Phẩm chất của sản phẩm đồ hộp: sản phẩm đỳng quy cỏch, sản phẩm khụng
đỳng quy cỏch.
Mục đớch nghiờn cứu là: Tớnh ra tỷ lệ sản phẩm khụng đỳng quy cỏch. Kớ hiệu: Tỷ lệ mẫu p, tỷ lệ chung P.
Cụng thức tớnh tỷ lệ mẫu:
n m
P= Trong đú: m là số đơn vị mẫu cú cựng biểu hiện
n: là số đơn vị mẫu.
1.2. í nghĩa
Điều tra chọn mẫu là phương phỏp điều tra khụng toàn bộ khoa học nhất, nhằm thu
thập cỏc tài liệu ban đầu cần thiết mà bỏo cỏo thống kờ định kỳ khụng thực hiện hay khụng theo dừi được.
Cơ sở khoa học của điều tra chọn mẫu là lý thuyết xỏc suất và thống kờ toỏn. Do
đú, bằng điều tra chọn mẫu ta cú thể biết được cỏc tham số của tổng thể theo một đặc
trưng nào đú với một mức độ chớnh xỏc, hay mức độ tin cậy tớnh toỏn được. Do đú,
phương phỏp điều tra chọn mẫu hoàn toàn cú thể thay thế điều tra toàn bộ trong một số trường hợp. Ngoài ra điều tra chọn mẫu cũn kết hợp với điều tra toàn bộ để mở rộng nội dung điều tra, cung cấp nhanh một số tài liệu để đảm bảo kịp thời trong việc chỉ đạo sản xuất.
1.3. Ưu điểm và hạn chế
So với điều tra toàn bộ, điều tra chọn mẫu cú cỏc ưu điểm sau: - Về chi phớ: Điều tra chọn mẫu tiết kiệm chi phớ hơn.
- Về thời gian: Tiến độ cụng việc tiến hành nhanh hơn, cú thể đỏp ứng yờu cầu
khẩn cấp của lónh đạo.
- Về tớnh chớnh xỏc: Với cỏc phương phỏp suy rộng khoa học, cỏc kết luận của điều tra chọn mẫu đảm bảo đỏng tin cậy.
Tuy nhiờn, điều tra chọn mẫu cũng cú những hạn chế sau:
- Kết quả suy rộng từ điều tra chọn mẫu cho tổng thể bao giờ cũng cú sai số nhất
định. Những sai số này cú thể trong điều tra toàn bộ khụng cú.
- Đối với nguồn thống kờ quan trọng cần nghiờn cứu cả tổng thể và từng bộ phận
của tổng thể thỡ điều tra chọn mẫu khụng thể thay thế được như tổng điều tra dõn số;
Chớnh vỡ những hạn chế này mà điều tra toàn bộ thường ỏp dụng cho những trường hợp sau:
- Đối với những hiện tượng khụng thể tiến hành điều tra toàn bộ được. Thớ dụ điều tra chất lượng sản phẩm, chất lượng cụng trỡnh...
- Phỳc tra cỏc kết quả của điều tra toàn bộ;
- Đối với những hiện tượng vừa ỏp dụng điều tra toàn bộ, vừa ỏp dụng điều tra
khụng toàn bộ. Đối với những hiện tượng này, người ta thường ỏp dụng điều tra chọn
mẫu với những ưu điểm của nú để kiểm tra chất lượng của điều tra toàn bộ. 2. TRèNH TỰ TIẾN HÀNH VÀ NỘI DUNG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
2.1. Trỡnh tự tiến hành
Khi tiến hành điều tra chọn mẫu, người ta thường tiến hành theo cỏc bước như sau:
Sơ đồ 5.1. Cỏc bước trong điều tra chọn mẫu
Bước 1: Xỏc định mục đớch điều tra
Do nhu cầu thực tế ta cần thụng tin về một hiện tượng nào đú mà khụng cú sẵn và khụng thể thu thập bằng điều tra toàn bộ được thỡ ta chọn điều tra chọn mẫu. Xỏc định