4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.4.4. ảnh h−ởng của tình hình sử dụng lao động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
kinh doanh
Lao động là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là yếu tố năng động nhất, sáng tạo nhất, quyết định đến việc quản lý và sử dụng các nguồn lực khác một cách tiết kiệm hay lãng phí. Hiệu quả sử dụng lao động ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả SXKD của bất cứ doanh nghiệp nào.
Số liệu bảng 17 cho thấy hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp tăng giảm không đều qua các năm thể hiện:
Biểu 17: Hiệu quả sử dụng lao động của công ty qua 3 năm (2002- 2004)
So sánh
2003/2002 2004/2003
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002Năm 2003Năm 2004
Chênh lệch % Chênh lệch %
1. Tổng doanh thu Trđ 62.164 72.464 97.097 10.300 16,57 24.633 33,99
2. Tổng quỹ l−ơng Trđ 1.369 1.627 1.595 258 18,85 -32 -1,97
3. Tổng lợi nhuận Trđ 1.291 1.205 1.259 -86 -6,66 54 4,48
4. Số CBCNV BQ Ng−ời 148 152 156 4 2,70 4 2,63
5. Số công nhân SX BQ Ng−ời 117 123 125 6 5,13 2 1,63
6. NSLĐ BQ 1 CBCNV Trđ/ ng−ời 420,03 476,74 622,42 56,71 13,50 145,68 30,56
7. NSLĐ BQ 1 công nhân Trđ/ ng−ời 531,32 589,14 776,78 57,82 10,88 187,64 31,85
8. Hiệu quả sử dụng LĐ Trđ/ ng−ời 8,72 7,93 8,07 -0,80 -9,12 0,14 1,80
9. Tiền l−ơng BQ 1 CBCNV Trđ/ ng−ời 9,25 10,70 10,22 1,45 15,72 -0,48 -4,48
10. Hiệu suất tiền l−ơng đồng 45,41 44,54 60,88 -0,87 -1,92 16,34 36,68
- Năng suất lao động BQ 1 CBCNV có xu h−ớng tăng dần. Trong khi đó, NSLĐ BQ 1 cơng nhân trực tiếp SX cũng tăng nh−ng với tốc độ thấp hơn NSLĐ BQ 1 CBCNV. Nguyên nhân là trong 3 năm qua, Công ty đã tinh giảm bộ máy gián tiếp, chỉ tuyển dụng lao động trực tiếp.
- Hiệu quả sử dụng lao động năm 2003 chỉ đạt 7,93 triệu đồng/ng−ời, thấp hơn hiệu quả sử dụng lao động của năm 2002 là 9,12% do nguyên nhân: Công ty đầu t− thêm máy móc thiết bị, chi phí cho lao động (chi phí đào tạo, tập huấn kỹ thuật) tăng lên cao hơn mức tăng của doanh thu. TSCĐ mới đầu t− cũng ch−a ổn định nên lợi nhuận đạt thấp hơn năm 2002 là 86 triệu đồng. Năm 2004, hiệu quả sử dụng lao động tăng cao hơn năm 2003, đạt 8,07 triệu đồng/ng−ời (tăng 1,8%) song vẫn còn thấp hơn năm 2002 do nguyên nhân số lao động BQ tăng lên nh−ng lợi nhuận DN năm giảm hơn so với năm 2002 là 32 triệu đồng.
- Tiền l−ơng BQ 1 CBCNV năm 2002; 2003; 2004 lần l−ợt là: 9,25 triệu đồng/ng−ời/năm; 10,7 triệu đồng/ng−ời/năm; 10,22 triệu đồng/ng−ời/năm cho thấy: tốc độ tăng của tiền l−ơng năm 2003 đạt 15,72% so với năm 2002, song năng suất lao động BQ 1 CBCNV chỉ tăng có 13,5% thấp hơn mức tăng của tiền l−ơng, lợi nhuận năm 2003 lại giảm hơn năm 2002 nên hiệu suất tiền l−ơng và hiệu quả sử dụng tiền l−ơng của năm 2003 đều giảm hơn so với năm 2002. Năm 2004, tiền l−ơng BQ 1 CBCNV đạt 10,22 triệu đồng/ng−ời/năm, đạt 95,52%, giảm so với năm 2003 là 4,48%, nh−ng cao hơn năm 2002 là 10,5%. Với mức này tiền l−ơng giảm trong khi NSLĐ, hiệu suất tiền l−ơng, lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên so với năm 2003 chứng tỏ DN đã giảm đơn giá tiền l−ơng trên cơ sở sắp xếp lại SX và khi hiệu quả SXKD có xu h−ớng giảm.
Các chỉ tiêu về năng suất lao động BQ 1 CBCNV, năng suất lao động BQ 1 CN, tiền l−ơng BQ 1 CBCNV và chỉ tiêu hiệu suất tiền l−ơng có xu h−ớng tăng lên, chứng tỏ việc quản lý và sử dụng lao động ở Cơng ty có nhiều tiến bộ so với những năm tr−ớc. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tiền l−ơng lại có xu
h−ớng giảm, năm 2003 và 2004 đều thấp hơn năm 2002 do nguyên nhân hiệu quả SXKD (lợi nhuận) có xu h−ớng giảm và tiền l−ơng có xu h−ớng tăng lên. Về nguyên lý, tốc độ tăng của tiền l−ơng thấp hơn tốc độ tăng của NSLĐ, phụ thuộc vào mức độ lợi nhuận, nh−ng không v−ợt quá 3,5 lần l−ơng theo quy định của Nhà n−ớc. DN đã tìm cách tiết kiệm chi phí kể cả tiền l−ơng khi lợi nhuận giảm đi.
Kết luận: cùng với việc đầu t− mở rộng SX, Cơng ty có quan tâm đến việc nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho CBCNV. Hiệu quả sử dụng tiền l−ơng giảm do lợi nhuận thu đ−ợc giảm so với những năm tr−ớc.Tuy nhiên, so với các DN trên cùng địa bàn, đặc biệt doanh nghiệp chế biến nơng sản thì có thể đánh giá rằng hiệu quả sử dụng tiền l−ơng ở Công ty đạt mức khá cao: cứ 1 đồng tiền l−ơng chi ra đã tạo ra từ 0,74 đến 0,94 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu đó khơng phải DN nào cũng làm đ−ợc, kể cả các đơn vị sản xuất công nghiệp, th−ơng mại.