Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 68 - 71)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Kết quả hoạt động SXKD của Công ty đ−ợc thể hiện trên 3 lĩnh vực: Hoạt động SXKD, hoạt động tài chính và hoạt động bất th−ờng. Từ bảng 8 “Kết quả SXKD qua 3 năm 2002- 2004” chúng tơi có nhận xét:

năm 2002- 2004 doanh thu tăng 24,82%. Đây là tốc độ khá lớn, chứng tỏ SP của Công ty sức cạnh tranh cả về chất l−ợng và giá cả, phản ánh vị trí vững vàng của nhà sản xuất trên thị tr−ờng.

Hàng nông sản đ−ợc Nhà n−ớc khuyến khích XK nên có thuế bằng 0, các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thanh toán, hàng bán bị trả lại khơng có. Vì vậy doanh thu cũng chính là doanh thu thuần.

- Giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng doanh thu: 92,66% (năm 2002); 92,78% (năm 2003); 95,12% (năm 2004). Đặc thù của chế biến thịt đơng lạnh là chi phí ngun liệu trực tiếp chiếm tỷ lệ rất cao trong giá thành SP. Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cao hơn tốc độ tăng của doanh thu: giá vốn năm 2003 tăng 17,16% so với năm 2002 (doanh thu tiêu thụ chỉ tăng 16,37%); giá vốn hàng bán năm 2004 tăng 37,25% so với năm 2003 (doanh thu tiêu thụ chỉ tăng 33,88%). BQ trong 3 năm, giá vốn hàng bán tăng 26,81%/năm trong khi doanh thu tiêu thụ chỉ tăng bình quân 24,82%/năm. Nh− vậy, giá vốn tăng nhanh hơn doanh thu là 1,99%; chắc chắn sẽ làm ảnh h−ởng trực tiếp đến lợi nhuận gộp và tỷ suất lợi nhuận. Đặc biệt năm 2004, do chi phí nguyên liệu đầu vào tăng đột biến, lợi nhuận gộp sụt giảm đột ngột (chỉ đạt 90,66% so với năm 2003).

- Chi phí bán hàng tăng giảm khơng đều giữa các năm, bình quân tăng 5,67%/năm. Đây là mức tăng nhẹ do chi phí vận chuyển giao hàng, chi phí vận tải biển, chi phí bán hàng tăng lên. Chi phí bán hàng có tỷ trọng thấp trong tổng chi phí (lần l−ợt trong 3 năm là 2,6%; 1,94%; 1,83%) và ngày càng có xu h−ớng giảm, chứng tỏ cơng tác quản lý chi phí này có tiến bộ

- Chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng trong tổng chi phí là 2,45% (năm 2002); 2,8% (năm 2003); 1,55% (năm 2004). Năm 2004 chi phí quản lý giảm cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng.

Bảng 8: Kết quả SXKD của công ty qua 3 năm (2002 - 2004)

Đơn vị: Triệu đồng

Tốc độ phát triển (%)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

2003/2002 2004/2003 BQ

1. Tổng doanh thu TTSP 62.108 72.277 96.768 116,37 133,88 124,82

Doanh thu xuất khẩu 45.302 48.110 78.531 106,20 163,23 131,66

2. Doanh thu thuần 62.108 72.277 96.768 116,37 133,88 124,82

3. Giá vốn hàng bán 57.243 67.064 92.042 117,16 137,25 126,81 4. Lợi nhuận gộp 4.865 5.213 4.726 107,15 90,66 98,56 5. Chi phí bán hàng 1.578 1.388 1.762 87,96 126,95 105,67 6. Chi phí quản lý 1.490 1.995 1.490 133,89 74,69 100,00 7. LN thuần từ HĐ SXKD 1.797 1.830 1.474 101,84 80,55 90,57 8. Thu HĐ tài chính 28 30 35 107,14 116,67 111,80 9. Chi HĐ tài chính 562 812 544 144,48 67,00 98,38 10. LN HĐ tài chính (534) (782) (509) 146,44 65,09 97,63 11. Thu HĐ khác 28 157 294 560,71 187,26 324,03 12. Chi HĐ khác 13. LN HĐ khác 28 157 294 560,71 187,26 324,03 14. Tổng LN tr−ớc thuế 1.291 1.205 1.259 93,34 104,48 98,75 15. Thuế thu nhập DN 322,75 301,25 314,75 93,34 104,48 98,75 16. LN sau thuế 968,25 903,75 944,25 93,34 104,48 98,75

- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty lên xuống không ổn định. Năm 2003 tăng 1,83% so với năm 2002 t−ơng ứng 33 triệu đồng. Nh−ng sang năm 2004, do giá nguyên liệu thu mua tăng, kết quả làm cho lợi nhuận từ hoạt động SXKD giảm 356 triệu đồng (chỉ đạt 80,55% so với năm 2003). BQ 3 năm, lợi nhuận từ hoạt động SXKD giảm 9,43%/năm.

- Cơng ty bị lỗ về hoạt động tài chính do phải trả lãi vay vốn với số d− đi vay lớn: số phải trả lãi tiền vay lần l−ợt cho các năm là 562; 812; 544 triệu đồng. Lỗ của hoạt động tài chính qua 3 năm lần l−ợt là 534; 782; 509 triệu đồng. Trong đó, năm 2003 là năm có số lãi phải trả lớn nhất, dẫn đến hoạt động tài chính bị lỗ lớn nhất trong 3 năm.

- Công ty thu lãi từ các hoạt động khác: cho thuê, thanh lý TSCĐ. Thu nhập hoạt động khác có ảnh h−ởng đến kết quả kinh doanh, song không phải là nguồn thu nhập chính, chủ yếu của Cơng ty.

Nhận xét: Qua phân tích kết quả SXKD 3 năm qua, chúng tơi thấy tổng

lợi nhuận tr−ớc thuế của năm 2003 và năm 2004 đều giảm so với mức lợi nhuận của năm 2002, chắc chắn làm cho hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp giảm. Đây là vấn đề doanh nghiệp cần điều tra nghiên cứu làm rõ nguyên nhân.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)