Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy Công ty (2002-2004)
3.1.2.3. Tình hình lao động của Cơng ty
Bảng 1: Tình hình lao động của cơng ty
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tốc độ phát triển (%)
Chỉ tiêu Số l−ợng ( Ng−ời) Cơ cấu (%) Số l−ợng ( Ng−ời) Cơ cấu (%) Số l−ợng ( Ng−ời) Cơ cấu (%) 2003/2002 2004/2003 BQ Tổng số lao động 148 100,00 152 100,00 164 100,00 102,70 107,89 105,26 1. Phân theo tính chất LĐ 1.1. LĐ gián tiếp 31 20,95 29 19,08 31 18,90 93,55 106,90 100 1.2. LĐ trực tiếp 117 79,05 123 80,92 133 81,10 105,13 108,13 106,62 Trực tiếp SX 93 62,84 100 65,79 110 67,07 107,53 110,00 108,76 Trực tiếp phục vụ SX 24 16,22 23 15,13 23 14,02 95,83 100,00 97,89
2. Phân theo giới tính
2.1. Nam 79 53,38 79 51,97 85 51,83 100 107,59 103,73 2.2. Nữ 69 46,62 73 48,03 79 48,17 105,80 108,22 107 3. Phân theo trình độ LĐ 3.1. Đại học, Cao đẳng 21 14,19 24 15,79 27 16,46 114,29 112,50 113,39 3.2. Trung cấp 8 5,41 9 5,92 10 6,10 112,50 111,11 111,80 3.3. LĐ khác 119 80,41 119 78,29 127 77,44 100 106,72 103,71
4. Phân theo hình thức tuyển dụng
Lao động là yếu tố năng động nhất của nguồn lực, đồng thời là yếu tố đầu vào không thể thiếu đ−ợc đối với sản xuất. Do vậy, công tác quản lý và bố trí nhân lực đ−ợc lãnh đạo Cơng ty rất quan tâm. Lao động đ−ợc xắp xếp sử dụng hợp lý, đúng khả năng trình độ của ng−ời lao động, tạo điều kiện để nâng cao năng suất lao động, hiệu suất cơng tác, giảm chi phí lao động sống trong mỗi đơn vị SP, dẫn đến hạ giá thành SP. Hoạt động chủ yếu của Công ty là thu mua và chế biến các sản phẩm thịt lợn d−ới dạng đơng lạnh, do đó lao động ở Cơng ty cũng có đặc điểm khác biệt so với lao động của các doanh nghiệp khác:
- Có nhiều cơng việc lao động nặng nhọc: thu mua nguyên liệu, giết mổ gia súc, cần nam giới có sức khoẻ tốt ở độ tuổi thanh niên, nhanh nhẹn xốc vác.
- Có khâu cơng việc cần sự khéo léo, cẩn thận nh− pha lọc, đóng gói, bán phụ phẩm cần lao động nữ.
- Để tiêu thụ đ−ợc phụ phẩm thu đ−ợc trong q trình sản xuất, Cơng ty phải tiến hành sản xuất (khâu giết mổ) vào ban đêm. Công việc nặng nhọc, làm việc ca 3, quản lý phức tạp, ng−ời lao động cần đ−ợc quan tâm đầy đủ đúng mức.
Số liệu bảng 1 cho thấy: Trong 3 năm (2002- 2004), lao động của doanh nghiệp đều tăng lên do Cơng ty ký đ−ợc hàng xuất khẩu. Bình qn mỗi năm lao động tăng 5,26%. Năm 2002 có 148 ng−ời; năm 2003 có 152 ng−ời, tăng 4 lao động; năm 2004 tổng số lao động có 164 ng−ời, tăng thêm so với năm 2003 là 12 ng−ời, v−ợt 7,89% so với năm tr−ớc.
Xét theo tính chất lao động, lao động gián tiếp của công ty trong 3 năm khơng có biến động lớn về số l−ợng. Song do số l−ợng lao động trực tiếp của công ty liên tục tăng, bình quân mỗi năm 6,62% làm cho cơ cấu lao động trực tiếp từ 79,05% (năm 2002) tăng lên 80,92% (năm 2003), tăng lên 81,10% (năm 2004). Tỷ trọng lao động gián tiếp có xu h−ớng giảm, từ 20,95% (năm 2002) xuống 19,08% (năm 2003), cịn 18,9% (năm 2004). Điều đó chứng tỏ Cơng ty chú trọng bố trí lao động vào các khâu trực tiếp SX tạo ra sản phẩm,
lao động trực tiếp phục vụ SX giảm cả số tuyệt đối và tỷ trọng. Những biến động trên cho thấy bộ máy gián tiếp đã đ−ợc tinh giảm gọn nhẹ hơn so với tr−ớc nh−ng vẫn đảm bảo hồn thành cơng việc. Những tháng có khối l−ợng công việc lớn, cần thực hiện giao hàng theo tiến độ kế hoạch, Công ty huy động hết lực l−ợng lao động hiện có, kể cả lao động gián tiếp xuống phân x−ởng cùng SX với công nhân.
Tuy vậy, bộ máy gián tiếp cũng còn chiếm tỷ lệ cao, cần bố trí sắp xếp lại, phân cơng kiêm nhiệm nhằm nâng cao hiệu suất công tác. Lao động trực tiếp cũng cần tổ chức thành dây chuyền SX chun mơn hố. Một số cơng việc có thể kết hợp để tiết kiệm lao động nh− lò hơi, bơm n−ớc, chạy lạnh, sửa chữa trong phân x−ởng.
Xét theo trình độ chuyên mơn của lao động, lao động có trình độ Đại học và cao đẳng có tốc độ tăng cao nhất từ 14,19% (năm 2002), lên 15,79% (năm 2003), đến 16,46%(năm 2004). Lao động kỹ thuật có trình độ trung cấp tăng cả về số l−ợng và tỷ trọng, lao động khác có tăng về số l−ợng, song tỷ trọng giảm từ 80,41% (năm 2002) xuống 78,29% (năm 2003), cịn 77,44% (năm 2004). Trong số này, có trên 75% số l−ợng cơng nhân có tay nghề từ bậc 3 trở lên. Do lao động ở DN t−ơng đối ổn định, ng−ời lao động đ−ợc ký hợp đồng không thời hạn (trên 88%), đ−ợc mua cổ phần, DN làm ăn có lãi, cổ tức đ−ợc chia cao hơn lãi suất tiết kiệm của ngân hàng nên tạo sự gắn bó chặt chẽ về nghĩa vụ và quyền lợi của ng−ời lao động.
Công ty luôn luôn quan tâm đến việc đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho ng−ời lao động thông qua tổ chức đào tạo tại chỗ, thi tay nghề, cử các lao động trẻ có khả năng tiếp thu tốt đi học các lớp đào tạo ngắn hạn và dài hạn.
Phân loại lao động theo giới tính: tỷ lệ lao động nam cao hơn tỷ lệ lao động nữ do đặc tr−ng của ngành nghề. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho SX, nhất là những khâu đòi hỏi phải có sức khoẻ, sử dụng và vận hành máy móc thiết bị. Việc phân công lao động ở Công ty đ−ợc sắp xếp bố trí một cách khoa
học, hợp lý, theo trình độ chun mơn đ−ợc đào tạo: chế biến thực phẩm, chăn nuôi, thú y, điện, quản lý.
Cơng ty thực hiện định mức khốn cụ thể cho từng cơng việc, khuyến khích ng−ời lao động tích cực hồn thành nhiệm vụ bằng cách trả l−ơng theo số l−ợng và chất l−ợng sản phẩm, có bình xét thi đua hàng tháng, quý, năm. Đời sống của cán bộ công nhân trong công ty cũng không ngừng đ−ợc nâng cao cùng với sự phát triển của sản xuất. Năm 2002 tiền l−ơng bình quân đạt 9,25 triệu đồng/năm t−ơng ứng với mức l−ơng 771.000đồng/ng−ời/tháng. Năm 2003 tiền l−ơng bình quân đạt 10,7 triệu đồng/năm, t−ơng ứng mức l−ơng 892.000 đồng/ng−ời/tháng. Năm 2004, tuy SXKD gặp nhiều khó khăn vì giá thu mua nguyên liệu tăng cao, tỷ suất lợi nhuận giảm đi, song thu nhập của ng−ời lao động đạt 10,22 triệu đồng/năm, t−ơng ứng mức l−ơng 852.000 đồng/ng−ời/tháng; giảm so với năm 2003 nh−ng tăng11,5% so với năm 2002. Các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động và các chế độ khác nh− nghỉ ngày lễ, tết, đi phép, ốm đau thai sản... Công ty đều thực hiện theo chế độ của Nhà n−ớc.