Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy Công ty (2002-2004)
3.2.2.2. Ph−ơng pháp xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu
Ph−ơng pháp thống kê kinh tế: Đây là ph−ơng pháp đ−ợc dùng phổ biến
trong nghiên cứu hoạt động kinh tế xã hội. Thực chất của ph−ơng pháp này là tổ chức điều tra thu thập tài liệu trên cơ sở quan sát số lớn, tổng hợp và hệ thống hoá các tài liệu đã thu thập đ−ợc bằng các biện pháp phân tổ thống kê, lập nên các bảng thống kê, biểu đồ thống kê. Sử dụng các ph−ơng pháp phân tích thống kê nh− phân tích mức độ hiện t−ợng, ph−ơng pháp so sánh, ph−ơng pháp chỉ số để nêu bật tình hình biến động về hiện t−ợng.
Ph−ơng pháp phân tích kinh doanh: Dựa vào tài liệu đã thu thập về tình
hình sản xuất kinh doanh của đơn vị trong thời gian 3 năm, tính tốn và phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế, phân tích mức độ ảnh h−ởng của các nhân tố đến hiệu quả kinh tế.
Ph−ơng pháp dự tính, dự báo: Dựa trên cơ sở phân tích thực trạng và
tốc độ phát triển hiện tại, dựa trên các tiềm năng về nguồn lực (thị tr−ờng, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động) để dự kiến xu h−ớng, tốc độ biến động về hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp trong t−ơng lai.
Tóm lại: Qua việc sử dụng tổng hợp các ph−ơng pháp trên, nêu bật một
cách cụ thể, rõ ràng bản chất hiệu quả kinh tế ở Công ty trong 3 năm qua (2002- 2004), nhận thức rõ những −u điểm và nguyên nhân tồn tại, dự báo xu h−ớng phát triển trong thời gian tới, trên cơ sở căn cứ khoa học đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế ở DN.