Xu hƣớng tự do hóa thƣơng mại và xu hƣớng bảo hộ mậu dịch trong chính sách thƣơng mại quốc tế.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Kinh tế quốc tế (Trang 26 - 28)

6.1. Xu hướng tự do hóa thương mại

Tựdo hóa thƣơng mại là sự nới lỏng, mềm hóa sự nghiệp can thiệp của nhà nƣớc hay chính phủ vào bn bán quốc tế.

Xu hƣớng này bắt nguồn từ q trình quốc tếhóa đời sống kinh tế thế giới với những cấp độ tồn cầu hóa và khu vực hóa, lực lƣợng sản xuất phát triển vƣợt ra ngồi phạm vi biên giới của một quốc gia, sự phân công lao động quốc tế phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, vai trị của các cơng ty đa quốc gia đƣợc tăng cƣờng, hầu hết các quốc gia chuyển sang mơ hình kinh tế mở với việc khai thác ngày càng triệt để lợi thế so sánh của mỗi nƣớc. Tựdo hóa thƣơng mại đều đƣa lại lợi ích cho mỗi quốc gia dù trình độ phát triển có khác nhau và nó phù hợp với xu thế phát triển chung của nền văn minh nhân loại.

Nội dung của tựdo hóa thƣơng mại: Nhà nƣớc áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế và từng bƣớc loại bỏ những trở ngại trong hàng rào thuế quan và phi thuếquan đối với hàng hóa nƣớc ngoài trên thịtrƣờng nội địa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thƣơng mại quốc tế cả về bề rộng lẫn bề sâu.

Tự do hóa thƣơng mại nhằm thực hện mở rộng quy mơ xuất kh u của mỗi quốc gia cũng nhƣ đạt tới điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập kh u.

Kết quả của tự do hóa thƣơng mại là mở cửa thị trƣờng nội địa để hàng hóa, dịch vụ, cơng nghệnƣớc ngồi đƣợc xâm nhập dễ dàng vào thịtrƣờng nội địa, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất kh u hàng hóa và dịch vụra nƣớc ngồi.

Đặc điểm của tựdo hóa thƣơng mại:

- Thúc đ y mở rộng xuất kh u bằng cách bỏ thuế xuất kh u và các biện pháp khuyến khích khác.

- Mở rộng thịtrƣờng nội địa cho hàng hóa nƣớc ngồi tự do xâm nhập, trƣớc hết bằng cách xóa bỏ hàng rào thuếquan sau đó là các trở ngại khác.

- Điều kiện để áp dụng hình thức này là sau khi các doanh nghiệp và ngành sản xuất trong nƣớc đủ mạnh, sẵn sàng chấp nhận sự cạnh tranh với doanh nghiệp nƣớc ngoài.

6.2. Xu hướng bảo hộ mậu dịch:

Bảo hộ mậu dịch chính là sựgia tăng can thiệp của Nhà nƣớc hay Chính phủvào lĩnh vực bn bán quốc tế. Trong điều kiện hiện nay của nền kinh tế thế giới, sự can thiệp của Nhà nƣớc mang tính chọn lựa và giảm thiểu phạm vi, quy mô can thiệp, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của sự can thiệp.

Cơ sở khách quan của xu hƣớng này là sự phát triển không đều và sự khác biệt trong điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia do sự chênh lệch vì khảnăng cạnh tranh.

Xu hƣớng bảo hộ mậu dịch xuất hiện ngay từkhi hình thành thƣơng mại quốc tế (với cơng cụ hành chính) và tiếp tục đƣợc củng cố trong quá trình phát triển của nền thƣơng mại quốc tế.

26

Mục tiêu của bảo hộ mậu dịch là bảo vệ thịtrƣờng nội địa trƣớc sự xâm nhập ngày càng mạnh mẽ của các luồng hàng hóa từbên ngồi, cũng là bảo vệ lợi ích quốc gia.

Các hình thức của chính sách bảo hộ mậu dịch:

- Chính sách bảo hộ mậu dịch kiểu phịng ngự: Đây là chính sách nhằm bảo vệ các doanh nghiệp, các ngành sản xuất non yếu trong nƣớc đang ở giai đoạn mới hình thành và phát triển, chƣa đủ sức cạnh trang với doanh nghiệp nƣớc ngồi.

Mục đích: bảo vệ thịtrƣờng nội địa trƣớc sự cạnh tranh của hàng hóa nƣớc ngồi.

- Chính sách tân bảo hộ (siêu bảo hộ): Đây là chính sách bảo hộ các ngành sản xuất, các doanh nghiệp hùng mạnh ởtrong nƣớc nhƣng chƣa đủ tiềm lực đểđánh bại đối thủtrên võ đài kinh tế thế giới.

Mục đích: Vừa bảo vệ thịtrƣờng nội địa, vừa hỗ trợ các doanh nghiệp trong nƣớc phát triển và bành trƣớng ra thịtrƣờng nƣớc ngoài.

Kết luận:

Về nguyên tắc: Hai hình thức này đối lập nhau vì vậy gây tác động ngƣợc chiều nhau đến hoạt động thƣơng mại quốc tế.

Trong thực tế: Hai hình thức này không bài trừ lẫn nhau mà song song tồn tại (do các nƣớc khéo léo kết hợp, áp dụng cả hai)

Tuy nhiên, ngày nay trong bối cảnh quốc tế hóa, tồn cầu hóa thì tự do mậu dịch là xu hƣớng chủđạo trong chính sách thƣơng mại của các quốc gia. Ngƣời ta chỉ bảo hộ trong từng ngành, từng thời kỳ, bảo hộđể tiến tới tự do hóa.

6.3. Nhng nguyên tắc cơ bản điều chnh quan hthương mại quc tế (quá trình kinh tế quc tế)

Chính sách thƣơng mại quốc tế của một quốc gia có ảnh hƣởng đến nhiều quốc gia khác, bởi vậy nó chịu ảnh hƣởng của những nguyên tắc nhằm chống sự phân biệt đối xử, bảo đảm sựcó đi có lại.

Chếđộnƣớc ƣu đãi nhất: Là chếđộmà các nƣớc dành cho nhau trong quan hệ kinh tế và buôn bán các mặt hàng trao đổi, vận chuyển, quyền lợi của pháp nhân thuếquan… của nƣớc này trên lãnh thổnƣớc kia theo tập quán quốc tế, khi một nƣớc cam kết cho một nƣớc khác hƣởng chếđộ này thì phải dành cho nƣớc đó tất cả những ƣu đãi mà mình đã hoặc dành cho một nƣớc thứ 3.

Chế độnƣớc ƣu đãi nhất (chếđộ tối huệ quốc) có thể là vơ điều kiện hoặc là có điều kiện. Và thƣờng đƣợc quy định trong điều khoản riêng của hiệp ƣớc hoặc một hiệp định thƣơng mại, do đó thƣờng gọi là điều khoản tối huệ quốc.

Nguyên tắc ngang bằng dân tộc hay chếđộđãi ngộ quốc gia: Đây là chếđộ mà một nƣớc dành cho tự nhiên nhân và pháp nhân nƣớc ngoài trên lãnh thồ nƣớc mình một sựđối xử ngang bằng với nƣớc mình nhƣ: kinh doanh, cơng thƣơng nghiệp, thuế khóa, sự bảo vệ của luật pháp… thƣờng đƣợc quy định cụ thể trong hiệp ƣớc thƣơng mại giữa 2 nƣớc.

Nguyên tắc sự minh bạch các chính sách, luật pháp liên quan đến hoạt động thƣơng mại.

Trong điều IV hiệp định GATT: Sản ph m của một lãnh thổ của bất kỳ quốc gia thành viên nào đƣợc nhập kh u vào lãnh thổ của bất kỳ quốc gia thành viên nào khác sẽđƣợc đối xửtƣơng ứng. không thấp hơn mức ƣu đãi đối với sản ph m tƣơng tự có nguồn gốc của quốc gia sở tại trên mọi phƣơng diện về luật pháp quy định và những yêu cầu cso hiệu lực trong mua bán quốc nội, chào hàng, vận chuyển, phân phối hoặc sử dụng - nội dung của nguyên tắc thứ hai.

Nội dung của nguyên tắc thứ 3: Trong quan hệ kinh tế - thƣơng mại các nƣớc cần phải công bố tất cả các luật lệ, quy định tƣ pháp, quy định hành chính áp dụng chung, các hiệp định quốc tếđiều chỉnh thƣơng mại, hàng hóa, dịch vụ, cũng nhƣ nghĩa vụ phải thực hiện các công cụ này một cách hợp lý và công bằng.

7. Đánh giá khái quát ngoại thƣơng Việt Nam trong những năm đổi mi:

7.1. Ưu điểm:

- Tốc độ tăng trƣởng ngoại thƣơng ngày càng cao qua các năm (trung bình trên 20%/năm) và cao hơn tốc độ tăng trƣởng của nền sản xuất xã hộ (khoảng 2-3 lần), điều đó làm cho quy mơ của kim ngạch xuất – nhập kh u cũng tăng lên nhanh chóng: năm 1988 kinh ngạch xuất kh u của Việt Nam lần đầu tiên đạt 1 tỷUSD, đến năm 2000 đạt hơn 14 tỷUSD; năm 2001 chỉtiêu này là hơn 15 tỷUSD; năm 2002 là 16,5 tỷUSD; năm 2005 là 32,2 tỷUSD; năm 2006 là 36 tỷ USD.

- Thịtrƣờng trong hoạt động ngoại thƣơng của Việt Nam ngày càng đƣợc mở rộng. Năm 2007 chúng ta gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO và có quan hệ hợp tác với tất cả các thành viên của WTO…

27

- Nền ngoại thƣơng Việt Nam đã từng bƣớc xây dựng những mặt hàng có quy mô lớn đƣợc thị trƣờng thế giới chấp nhận nhƣ: dầu khí, gạo, thủy sản, giày dép, dệt may...

- Nền ngoại thƣơng Việt Nam đã chuyển dần từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế hàng hóa gắn thị trƣờng trong nƣớc với thị trƣờng nƣớc ngoài, đ y mạnh xuất nhập kh u nâng cao dần hiệu qua kinh tế xã hội của hoạt động ngoại thƣơng.

- Cùng với quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, sự gia nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới, tổ chức kinh tế khu vực ASEAN. Các chính sách của Việt Nam đã đƣợc đổi mới mạnh mẽ theo hƣớng tự do hóa thƣơng mại. Điều đó góp phần thúc đ y sự phát triển của ngoại thƣơng Việt Nam.

7.2. Nhược điểm

- Quy mô xuất nhập kh u vẫn còn nhỏ bé so với các quốc gia khu vực Đông Nam Á.

- Cơ cấu mặt hàng xuất kh u của Việt Nam cịn trong tình trạng lạc hậu, chất lƣợng thấp. Hàng xuất kh u của Việt Nam chủ yếu là nguyên liệu, hàm lƣợng khoa học cơng nghệ thấp, do đó chịu nhiều thua thiệt trong buôn bán quốc tế.

- Công tác quản lý hoạt động xuất nhập kh u còn thiếu đồng bộ và nhất quán, khi thì cứng nhắc, thủ tục rƣờm rà, khi thì bng lỏng dễ dãi. Trong hoạt động XNK nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chƣa giữ đƣợc chữ tín với bạn hàng nhiều khi giao hàng khơng đúng chất lƣợng quy định bị phạt gây hậu quả nghiêm trọng, trình độ ngoại thƣơng của nhiều cán bộ cịn non yếu.

- Tình trạng bn lậu, gian lận thƣơng mại đang là vấn đề quốc nạn cần sớm đƣợc giải quyết có hiệu quả.

Chƣơng 3 ĐẦU TƢ QUỐC T

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Kinh tế quốc tế (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)