29
2.1.1. Khái niệm
Đầu tƣ gián tiếp là hoạt động đầu tƣ quốc tế, trong đó chủ sở hữu vốn không trực tiếp điều hành hoạt động sử dụng vốn. Nói cách khác, đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi là hoạt động đầu tƣ quốc tế mà quyền sở hữu và quyền sử dụng đối với một tài sản đầu tƣ tách rời nhau.
Ví dụ: Chủđầu tƣ nƣớc ngồi có thểđầu tƣ dƣới hình thức cho vay (hƣởng lãi suất); đầu tƣ mua cổ phiếu, trái phiểu (hƣởng lợi tức)
2.1.2. Đặc điểm
- Nguồn vốn đầu tƣ do các Chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, tƣ nhân cung cấp. Nếu là vốn của các tổ chức quốc tế hoặc của các chính phủ thƣờng lệ thuộc vào mối quan hệ kinh tế chính trị hai bên. Nếu là nguồn vốn tƣ nhân thì chủđầu tƣ nƣớc ngồi bị khống chế mức góp vốn theo luật đầu tƣ nƣớc sở tại, thông thƣờng từ 10% - 25% vốn pháp định.
- Chủđầu tƣ nƣớc ngồi khơng trực tiếp tham gia điều hành hoạt động của đối tƣợng đầu tƣ. - Chủđầu tƣ nƣớc ngồi thu đƣợc lợi nhuận thơng qua lãi suất cho vay, lợi tức cổ phần.
2.2. Các hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài
Đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài đƣợc thực hiện từ nhiều nguồn khác nhau, dƣới các hình thức sau: Viện trợ có hồn lại và viện trợ khơng hồn lại, vay ƣu đãi hoặc không ƣu đãi, mua cổ phiếu hoặc trái phiếu.
Hình thức mua cổ phiếu, trái phiếu là hình thức đầu tƣ của tƣ nhân. Chủ đầu tƣ sẽ lựa chọn các doanh nghiệp làm ăn có lãi hoặc có triển vọng tƣơng lai đểđầu tƣ mua cổ phiểu, trái phiếu, nhƣng sốlƣợng cồ phần sẽ bị khống chếở mức độ nhất định, tùy theo luật đầu tƣ của từng nƣớc quy định. Chủđầu tƣ sẽđƣợc hƣởng lợi tức cổ phần và giá trị của lợi tức thu đƣợc sẽ phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngồi các hình thức trên, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA cũng có thểđƣợc coi là một bộ phận quan trọng của đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi.
2.2.1 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) a. Khái niệm
Là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nƣớc hoặc Chính phủ một nƣớc với các Chính phủ nƣớc ngồi, các tổ chức liên Chính phủ hoặc liên quốc gia.
b. Các hình thức của ODA
- ODA khơng hồn lại: là hình thức cung cấp vốn ODA khơng phải hồn lại cho nhà tài trợ.
- ODA cho vay ƣu đãi: là hình thức cung cấp ODA dƣới dạng cho vay với lãi suất và điều kiện ƣu đãi sao cho “yếu tố khơng hồn lại” hay “thành tố hỗ trợ” đạt không dƣới 25% của tổng trị giá khoản vay.
- ODA hỗn hợp: là các khoản viện trợ khơng hồn lại hoặc các khoản cho vay ƣu đãi đƣợc cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thƣơng mại nhƣng tính chung lại, “yếu tố khơng hồn lại” đạt không dƣới 25% tổng giá trị các khoản đó.
c. Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA
- Vốn ODA khơng hồn lại thƣờng đƣợc ƣu tiên sử dụng cho những chƣơng trình, dự án thuộc các lĩnh vực sau: xóa đói, giảm nghèo, y tế, giáo dục, các vấn đề xã hội (phòng chống dịch bệnh, phòng chống các tệ nạn xã hội…); bảo vệmơi trƣờng, cải cách hành chính…
- Vốn ODA vay đƣợc sử dụng cho những chƣơng trình, dự án thuộc các lĩnh vực: xóa đói giảm nghèo, nơng nghiệp và phát triển nông thôn, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, kết cấu hạ tầng xã hội…
d. Quy trình thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA được tiến hành theo các bước sau:
- Xây dựng các danh mục, chƣơng trình dựán ƣu tiên. - Vận động ODA.
- Đàm phán, ký kết điều ƣớc quốc tế khung về ODA.
- Theo dõi, đánh giá, nghiệm thu, quyết tốn và bàn giao kết quảchƣơng trình, dự án ODA.
2.2.2. Lợi thế và bất lợi của đầu tư gián tiếp nước ngoài a. Lợi thế:
- Bên tiếp nhận vốn đầu tƣ hoàn toàn chủđộng trong việc sử dụng vốn, do đó vốn đầu tƣ đƣợc phân bổ hợp lý cho các vùng, ngành, lĩnh vực.
- Doanh nghiệp có khảnăng phân tán rủi ro kinh doanh trong những ngƣời mua cổ phiếu, trái phiếu. - Chủđầu tƣ nƣớc ngồi ít chịu rủi ro vì lợi nhuận thu đƣợc luôn theo một tỷ lệ lãi suất cốđịnh.
30
b. Bất lợi:
- Hạn chế khảnăng thu hút vốn đầu tƣ vì chủđầu tƣ nƣớc ngồi bị khống chếở mức độ góp vốn tối đa.
- Đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi hạn chế khả năng tiếp thu cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ các chủđầu tƣ nƣớc ngoài.
- Phạm vi đầu tƣ bị hạn chế do chủ đầu tƣ nƣớc ngoài chỉđầu tƣ vào các doanh nghiệp có triển vọng kinh doanh.
- Hiệu quả sử dụng vốn không cao ởcác nƣớc tiếp nhận vốn đầu tƣ và thƣờng dẫn đến tình trạng nợnƣớc ngồi, có nƣớc cịn rơi vào tình trạng khơng có khảnăng trả nợ.
- Các nƣớc tiếp nhận vốn đầu tƣ dễ bị các chủđầu tƣ nƣớc ngồi trói buộc vào vịng ảnh hƣởng chính trị của họ.