Chƣơng 3 ĐẦU TƢ QUỐ C T Ế

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Kinh tế quốc tế (Trang 28)

số dựán đầu tƣ nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia.

Thực chất, đầu tƣ quốc tế là sự vận động của tiền tệ và tài sản giữa các quốc gia nhằm điều chỉnh tỷ lệ giữa các yếu tố sản xuất, tạo điều kiện cho nền kinh tế các quốc gia phát triển, góp phần thúc đ y sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu nói chung.

1.1.2. Nguyên nhân

Th nht, do sự mất cân đối về yếu tố sản xuất giữa các quốc gia nên có sự chênh lệch về giá cả các yếu tố, đầu tƣ quốc tếđƣợc thực hiện nhằm đạt đƣợc lợi ích từ sự chênh lệch đó (khai thác lợi thế so sánh của mỗi quốc gia)

Th hai, do sự gặp gỡ lợi ích của các bên tham gia.

Thứ ba, trong nhiều trƣờng hợp, đầu tƣ quốc tế nhằm giải quyết các nhiệm vụ đặc biệt nhƣ xây dựng các cơng trình có quy mơ lớn vƣợt ra ngồi phạm vi biên giới quốc gia, địi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều quốc gia.

1.2. Tác động của đầu tƣ quốc tế

1.2.1. Đối vi kinh tế thế gii

Quá trình đầu tƣ vốn giữa các quốc gia đã hƣớng tới cân bằng về cung cầu vốn, hƣớng tới cân bằng tỷ suất lợi nhuận trên toàn bộ nền kinh tế thế giới. Vốn đầu tƣ giữa các quốc gia cịn có tác dụng khắc phục những hạn chế trong quan hệthƣơng mại, tạo thuận lợi cho thƣơng mại quốc tế phát triển…

1.2.2. Đối với nước chủ đầu tư a. Tác động tích cc

- Khắc phục đƣợc xu hƣớng giảm sút lợi nhuận trong nƣớc, có điều kiện thu đƣợc lợi nhuận cao hơn cho chủ đầu tƣ do tìm đƣợc mơi trƣờng đầu tƣ thuận lợi hơn.

- Là biện pháp đểvƣợt qua hàng rào bảo hộ mậu dịch nhằm mở rộng thịtrƣờng, tận dụng triệt để những ƣu ái của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Kinh tế quốc tế (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)