Giá trị trao đổi chiết khấu (agio)

Một phần của tài liệu Giáo trình Toán tài chính (Nghề Kế toán doanh nghiệp và Tài chính doanh nghiệp) (Trang 45)

3.2.2 .Tín phiếu kho bạc

3.3. Chiết khấu thương phiếu

3.3.7. Giá trị trao đổi chiết khấu (agio)

Agio là khoản tiền mà doanh nghiệp xin chiết khấu phải chấp nhận trao đổi với ngân hàng để nhận được khoản thanh toán sớm từ thương phiếu. Hay nói cách khác, Agio là tổng các khoản chi phí liên quan đến việc chiết khấu mà doanh nghiệp phải thanh toán cho ngân hàng tại

thời điểm chiết khấu. Khoản tiền này sẽ được ngân hàng trích lại từ mệnh giá để xác định số tiền hồn trả doanh nghiệp.

Agio bao gồm phí chiết khấu và hoa hồng chiết khấu.

Phí chiết khấu được tính theo cơng thức (3.1), còn hoa hồng chiết khấu (c) được tính tùy vào cách yết hoa hồng của từng ngân hàng.

Chẳng hạn nếu ngân hàng yết hoa hồng theo một tỷ lệ phần trăm trên mệnh giá trong một khoảng thời gian nhất định (rc) thì tính phí hoa hồng giống như tính phí chiết khấu.

360 c n r A c (3.12)

Nếu hoa hồng được yết theo tỷ lệ phần trăm trên mệnh giá cho một lần chiết khấu (k) thì gọi là hoa hồng chung và được tính:

C = Ak (3.13)

Ví dụ 3.14: Ngày 26/8, ngân hàng chiết khấu một lệnh phiếu có mệnh giá 150tr đồng, có thời gian đáo hạn ngày 5/10. Lãi suất chiết khấu 9% một năm, tỷ lệ hoa hồng là 2% tính cho một lần chiết khấu. Hãy xác định giá trị trao đổi chiết khấu Agio.

Giải:

Từ những thơng tin đã cho Agio được tính như sau:

) 360 (n r k A

Agio 

Thay số vào ta được:

000 . 500 . 4 %) 2 360 % 9 40 ( 000 . 000 . 150    x Agio đồng 3.3.8. T sut chi phí chiết khu thc tế

Khi chiết khấu, doanh nghiệp phải chịu tổng phí tổn là Agio, trong khi đó giá trị doanh nghiệp thực nhận chỉ còn là (A - Agio). Do vậy tỷ suất chi phí chiết khấu thực tế phải lớn hơn lãi suất chiết khấu thông thường. Cụ thể tỷ suất chi phí chiết khấu thực tế được tính theo cơng thức sau: n x Agio A Agio rr 360   (3.14)

Ví dụ 3.15 lấy lại Ví dụ 3.14, hãy tính tỷ suất chi phí chiết khấu thực tế: Giải:

Tốn tài chính Chương 3. Chiết khấu giấy tờ có giá % 84 , 27 40 360 000 . 500 . 4 000 . 000 . 150 000 . 500 . 4    x rr

3.4. Chiết khu tín phiếu kho bc

Tín phiếu giống thương phiếu ở thời hạn ngắn hạn nên cũng thường chiết khấu theo PP lãi đơn. Lãi TPKB thanh toán ngay khi phát hành cho người mua và khi đến hạn được hoàn lại số tiền bằng mệnh giá

3.4.1. Giá phát hành tín phiếu kho bạc:

Việc tính giá phát hành tín phiếu kho bạc cúng giống như việc tính giá chiết khấu thương phiếu. Tuy nhiên khác với thương phiếu thường được tính theo phương pháp chiết khấu thương mại thì đối với tín phiếu thường được tính theo phương pháp chiết khấu hợp lý.

Giá phát hành TPKB thường được tính theo PP chiết khấu hợp lý P0 = T/(1+d.r/365) (3.15)

Trong đó:

P0 : Giá phát hành t1in phiếu T: Mệnh giá tín phiếu

d: kỳ hạn phát hành tín phiếu (tối đa 364 ngày) r: LS trúng thầu tín phiếu

365: sốngày cơ sởđược quy ước

Ví dụ 3.16: Kho bạc dự kiến phát hành 2 triệu tín phiếu nhằm vay vốn trong nền kinh tế bù đắp thiếu hụt ngân sách trong 30 ngày. Mệnh giá 1 tính phiếu là 1 triệu. LS tín phiếu trúng thấu bình quân là 6,48%/năm. Hỏi tổng số tiền KB huy động là bao nhiêu trong trường hợp CKTM và CK hợp lý?

Giải:

TH CK thương mai: - Giá phát hành TP:

a = 1.000.000( 1-30x6,48%/360) = 994.600 đ/tín phiếu - Tổng số tiền kho bạc thu được;

2.000.000x994.600 = 1.989.200.000.000 đ TH CK hợp lý:

P0 = 1.000.000/ (1+ 30x6,48%/360) = 994.629 đ/TP

2.000.000x994.629 = 1.989.258.000.000 Nhận xét:

- PP chiết khấu hợp lý kho bạc thu thêm 58 triệu

- Chiết khấu hợp lý giúp kho bạc tiết kiệm nhiều chi phí lãi hơn so chiết khấu thông thường

3.4.2. Lãi suất tín phiếu kho bạc

Đối với một tín phiếu, khi biết giá trị thu hồi, kỳ hạn còn lại của nợ trên thị trường ta dễ dàng tính được lãi suất tín phiếu theo cơng thức:

- Tín phiếu chiết khấu theo phương pháp thông thường: r = [(T-P0)/T]. 365/d (3.16)

- Tín phiếu được chiết khấu theo phương pháp hợp lý: r = [(T-P0)/P0]. 365/d (3.17)

Ví dụ 3.18: Ngày 12/2/2009, NH đã chi ra tổng cộng 4,96tr USD để mua 5.000 tín phiếu trúng thầu với mệnh giá 1.000 USD/tín phiếu. Theo bạn LS trúng thầu của NH này là bao nhiêu? Biết rằng lượng tín phiếu này sẽ đáo hạn sau 90 ngày, tức ngày 15/5/2009?

Giải:

- LS tính theo PP thơng thường

r = [(5.000 – 4.960)/5.000 ]x 365/90 = 3,24%/năm - LS tính PP CK hợp lý:

r =[ (5.000-4.960)/4.960]x 365/90 = 3,27%/năm

3.4.3. T sut sinh li ca tín phiếu

Tỷ suất sinh lời chính là tỷ lệ giữa lợi tức nhận được trên giá trị vốn đầu tư thực tế trong một thời gian nhất định. Đối với tín phiếu, chỉ khi được chiết khấu theo phương pháp chiết khấu thông thường thì tỷ suất sinh lời thực tế mới khác với lãi suất tín phiếu. Cịn nếu tín phiếu được chiết khấu theo phương pháp chiết khấu hợp lý thì lãi suất tín phiếu cũng chính là lãi suất chiết khấu hiệu dụng và cũng là tỷ suất sinh lời của tín phiếu.

d x P P T re 365 0 0   (3.18)

Ví dụ 3.19: Kho bạc phát hành tín phiếu mệnh giá 100.000 đồng/tín phiếu, với thời hạn 60 ngày. Lãi suất phát hành dự kiến 0,75% một tháng, được chiết khấu theo phương pháp chiết

Tốn tài chính Chương 3. Chiết khấu giấy tờ có giá

khấu thơng thường nên giá phát hành tính được là 98.500 đồng/tín phiếu. Theo bạn nên gửi tiết kiệm với lãi suất 9,1% một năm có lợi hơn hay mua tín phiếu.

Giải

Với lãi suất danh nghĩa 0,75% một tháng thì lãi suất một năm là 9%. So với lãi suất tiết kiệm thì nhỏ hơn nhưng mua tín phiếu sẽ lợi hơn. Thực vậy, khi mua tín phiếu bạn chỉ phải trả 98.500 đồng nhưng nhận được 1.500 đồng tiền lãi sau 60 ngày. Chính vì vậy tỷ suất sinh lời của tín phiếu là: % 14 , 9 60 360 500 . 98 500 . 98 000 . 000 . 100    x re

3.4.4. Giá bán lại tín phiếu

Tín phiếu sau khi phát hành có thể bán lại trên thị trường thứ cấp. Khi ấy ta có thể tính giá bán lại tín phiếu như sau:

Fb = T/ [1+(d-n). r/365] (3.19) Trong đó:

n: Thời hạn nắm giữ tín phiếu kể từ khi phát hành r: LS tín phiếu tại thời điểm bán lại TP

Ví dụ 3.19: Ngày 15/5, ngân hàng mua 1 lượng TPKB phát hành với giá 93.758 đồng. Tính theo mệnh giá 100.000đ. Kỳ hạn phát hành của tín phiếu là 270 ngày. LS TPKB 9%/năm. Đến ngày 20/6, ngân hàng cần bán lại tín phiếu cho ngân hàng khác với LS trên thi trường không đổi. Xác định mức giá bán lại.

Giải

Ngân hàng A đã nắm giữ lượng tín phiếu này được 36 ngày. Do vậy mức giá tín phiếu có thể bán lại trên thị trường là:

545 . 94 365 % 9 234 1 000 . 100    x Pb đồng

Như vậy vào ngày 20/6, nếu bán lại tín phiếu, ngân hàng A sẽ thu được mỗi tín phiếu là 94.545 đồng

3.5. Chiết khấu chứng chỉ tiền gửi và sổ tiết kiệm

3.5.1. Chng ch tin gi (CDs):

Việc tính phí CK và giá chiết khấu giống như thương phiếu trừ điểm khác nhau quan trọng là thương phiếu tính phí CK trên mệnh giá, cịn CCTG tính trên giá trị thu hồi khi đáo hạn gồm MG và tiền lãi

- Trước hết tính giá trị thu hồi: ) 365 1 ( A A r n A Â  (3.20) Trong đó : nA: Thời hạn phát hành CDs rA: LS của CDs - Phí CK : 365 r  en (3.21) - Giá CK: ) 365 1 ( n r  a  (3.22)

Ví dụ 3.20: Cách nay hai tháng, bạn có mua 10 CDs với tổng mệnh giá là 10.000 USD, thời hạn CDs là 6 tháng với LS công bố là 6,5% / năm. Nay bạn có nhu cầu bán lại NH. Hỏi bạn sẽ được TT bao nhiêu tiền nếu NH CK bạn LS 7,92%

Giải:

- Giá trị thu hồi:

 = 10.000( 1+6x6,5%/12) = 10.325USD - Số tiền ngân hàng TT:

a = 10.325(1 – 4x7,29%/12) =10.052,42USD

3.5.2. Sổ tiết kiệm (SB)

Ngân hàng sẽ căn cứ vào số dư trên sổ tiết kiệm và phần tiền lãi phát sinh (nếu có) để tính phí chiết khấu cũng như số tiền thanh tốn cho khách hàng. Cách tính cũng tương tự như chứng chỉ tiền gửi. So với chứng chỉ tiền gửi thì sổ tiết kiệm ít được chiết khấu hơn, lý do căn bản là khách hàng chưa quen với hình thức chiết khấu, hơn nữa lại có thể được rút trước hạn khi có nhu cầu mặc dù ngân hàng có thể áp dụng các hình thức phạt như chi trả lãi thấp giống như tiết kiệm khơng kỳ hạn.

Ví dụ 3.22: Ngày 15/4 bạn mang sổ tiết kiệm đến ngân hàng xin chiết khấu. Sổ tiết kiệm có số dư 50 triệu đồng, được mở vào 10/3 với kỳ hạn 3 tháng, tức đáo hạn ngày 10/6. Tiền lãi được lãnh vào cuối kỳ với lãi suất 6% một năm. Nếu rút trước hạn thì chỉ được hưởng lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn 0,2% một tháng theo số ngày thực tế, cịn nếu chiết khấu thì lãi suất chiết khấu là 6,84%/năm. Hỏi nên rút trước hạn hay chiết khấu?

Tốn tài chính Chương 3. Chiết khấu giấy tờ có giá Giải:

Nếu giữ sổ tiết kiệm đến ngày đáo hạn

000 . 750 . 50 ) 12 % 6 3 1 ( 000 . 000 . 50    x  đồng

Nếu chiết khấu tính từ 15/4 đến 10/6

417 . 217 . 50 ) 365 % 84 , 6 56 1 ( 000 . 750 . 50    x a đồng

Nếu xin rút trước hạn từ 10/3 đến 15/4

000 . 120 . 50 ) 30 % 2 , 0 36 1 ( 000 . 000 . 50    x â đồng

Như vậy trường hợp này chiết khấu sẽ có lợi hơn

3.6. Bài tập chương 3 Bài 1 Bài 1

Ngày 10/8 doanh nghiệp mang tờ hối phiếu có mệnh giá 2,5 tỷ đồng đến ngân hàng chiết khấu. Biết rằng hối phiếu này có kỳ hạn 90 ngày, được phát hành vào ngày 15/7. Ngân hàng chấp nhận chiết khấu với mức lãi chiết khấu là 9% một năm. Hãy tính phí chiết khấu ngân hàng được hưởng.

Bài 2

Ngày 20/3 , doanh nghiệp mang 1 tờ lệnh phiếu có mệnh giá 865 triệu đồng, có ngày đáo hạn 27/9, đến ngân hàng đề nghị chiết khấu. Ngân hàng chấp nhận chiết khấu với mức lãi suất 7,2% một năm. Hãy tính giá chiết khấu ngân hàng thanh tốn cho doanh nghiệp.

Bài 3

Ngày 15/5, doanh nghiệp mang 1 hối phiếu có mệnh giá 445 triệu đồng chiết khấu tại ngân hàng. Ngân hàng chiết khấu với lãi suất 3,25% một tháng. Kỳ hạn chiết khấu 90 ngày.

Yêu cầu:

a. Ngày hối phiếu đến hạn thanh tốn là ngày nào? b. Tính phí chiết khấu ngân hàng thu vào?

c. Tính giá chiết khấu ngân hàng thanh toán cho doanh nghiệp?

Bài 4

Doanh nghiệp mang tờ hối phiếu đến chiết khấu tại ngân hàng. Thời hạn chiết khấu hối phiếu là 90 ngày. Biết số phí chiết khấu ngân hàng được hưởng từ nghiệp vụ chiết khấu này là

13,5 triệu đồng. Lãi suất chiết khấu được ngân hàng áp dụng là 6% một năm. Hỏi hối phiếu này có mệnh giá bao nhiêu?

Bài 5

Một hối phiếu có mệnh giá 3 tỷ đồng được chiết khấu tại ngân hàng với thời hạn 270 ngày. Mức giá ngân hàng sẵn sàng mua lại tờ hối phiếu này là 2,838 tỷ đồng. Hãy cho biết mức lãi suất chiết khấu mà ngân hàng đã áp dụng là bao nhiêu phần trăm một năm?

Bài 6

Một hối phiếu có mệnh giá 250 triệu đồng được chiết khấu tại một ngân hàng với lãi suất chiết khấu 8,28% một năm. Biết mức giá ngân hàng đã phải bỏ ra để mua tờ hối phiếu này 235,635 triệu đồng. Hỏi thời gian đáo hạn còn lại của hối phiếu này là bao nhiêu ngày.

Bài 7

Ngày 5/9, doanh nghiệp mang 2 hối phiếu đến chiết khấu tại ngân hàng. Biết rằng hối phiếu A có mệnh giá 500 triệu đồng, kỳ hạn cón lại 60 ngày. Hối phiếu B có mệnh giá 45.000USD, kỳ hạn còn lại 90 ngày. Lãi suất chiết khấu áp dụng cho hối phiếu A là 11,52% một năm, hối phiếu B là 2,97% một năm. Tỷ giá ngày 5/9 là 17.525 VNĐ/USD.

Yêu cầu:

a. Hãy xác định ngày đáo hạn của hai thương phiếu.

b. Tính phí chiết khấu thương mại khi ngân hàng chiết khấu hai thương phiếu. c. Tính phí chiết khấu hợp lý khi ngân hàng chiết khấu hai thương phiếu trên. d. Giá chiết khấu thương mại gấp bao nhiêu lần giá chiết khấu hợp lý?

Bài 8

Một doanh nghiệp đang sở hữu 5 thương phiếu loại đồng mệnh giá 400 triệu đồng. Kỳ hạn còn lại của các thương phiếu này là 279 ngày. Nhận thấy lãi suất chiết khấu ngân hàng đang áp dụng là 9% một năm nên doanh nghiệp quyết định mang sổ thương phiếu này đi cầm cố để được vay ngân hàng số tiền bằng đúng số tiền mà nếu chiết khấu thì sẽ nhận được.

Yêu cầu:

a. Tính phí chiết khấu ngân hàng được hưởng nếu chiết khấu sốthương phiếu trên.

b. Nếu giả sử ngân hàng sẵn sàng cho vay số tiền đúng bằng số tiền chiết khấu doanh nghiệp được hưởng với mức lãi suất 9% một năm thì khi đáo hạn doanh nghiệp có lợi hơn khơng?

c. Để phần lợi nhuận, doi ra ở câu b khơng cịn thì ngân hàng sẽ cho vay với mức lãi suất bao nhiêu?

Tốn tài chính Chương 3. Chiết khấu giấy tờ có giá

d. Ngân hàng tính phí chiết khấu hợp lý nhưng số phí thu được vẫn bằng số phí chiết khấu thương mại ở câu a. Hỏi lãi suất chiết khấu hợp lý mà ngân hàng sẽ áp dụng là bao nhiêu?

Bài 9

Ngày 12/8, thương phiếu A được chiết khấu tại ngân hàng với mức lãi suất 8% một năm. Biết rằng thương phiếu này sẽ đáo hạn vào ngày 20/11. Hỏi lãi suất chiết khấu hiệu dụng của nghiệp vụ chiết khấu này là bao nhiêu?

Bài 10

Ngày 10/7, Doanh nghiệp mang tờ thương phiếu có mệnh giá 2 tỷ đồng đến ngân hàng chiết khấu. Kỳ hạn còn lại của thương phiếu này là 3 tháng. Ngân hàng sẵn sàng chiết khấu thương phiếu này nhưng không biết nên áp dụng mức lãi suất chiết khấu bao nhiêu thì thích hợp. Biết hiện tại ở ngân hàng cũng sẵn sàng cho khách hàng vay với mức lãi suất 9% một năm, loại kỳ hạn 3 tháng. Hãy giúp ngân hàng xác định lãi suất chiết khấu thích hợp.

CHƯƠNG 4: TÀI KHOẢN VÃNG LAI Gii thiu: Gii thiu:

Trong chương 4 bao gồm các nội dung: Các khái niệm liên quan; Tài khoản vãng lai; Phương pháp trình bày tài khoản vãng lai; Tài khoản tiền gởi thanh toán; Tài khoản cho vay luân chuyển.

Mc tiêu:

- Trình bày được các khái niệm, phương pháp liên quan đến tài khoản vãng lai, tài khoản tiền gởi thanh toán và tài khoản cho vay luân chuyển.

- Tính tốn được tiền lãi tiền của tài khoản vãng lai, tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản cho vay luân chuyển.

Ni dung chính:

4.1. Các khái niệm liên quan

Tài khoản vãng lai là loại tài khoản thanh toán mà ngân hàng mở cho khách hàng của mình nhằm phản ánh nghiệp vụ gửi và rút tiền giữa khách hàng và ngân hàng.

4.2. Tài khon vãng lai

4.2.1. Các nghip v ca tài khon vãng lai

- Nghiệp vụ Có: nghiệp vụ gửi tiền vào Ngân hàng: thêm TM, nộp sec, CK đến, UNT, nhờ thu hối phiếu, kỳ phiếu

- Nghiệp vụ Nợ: nghiệp vụ rút tiền ở Ngân hàng: Rút TM, thanh toán sec, UNC, thanh toán hối phiếu.

4.2.2. Số dư trên tài khoản vãng lai

Số dư của tài khoản vãng lai là hiệu số giữa tổng nghiệp vụ Có và tổng nghiệp vụ Nợ. Tài khoản vãng lai có thể có số dư Nợ hoặc số dư Có.

Một phần của tài liệu Giáo trình Toán tài chính (Nghề Kế toán doanh nghiệp và Tài chính doanh nghiệp) (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)