LIấN KẾT TRONG KẾT CẤU THẫP

Một phần của tài liệu Bài giảng kết cấu thép doc (Trang 33 - 190)

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LIấN KẾT TRONG KẾT CẤU THẫP

Trong kết cấu thộp cỏc cấu kiện được nối với nhau bằng cỏc liờn kết như: liờn kết hàn , bu lụng , đinh tỏn .

Trong cỏc kết cấu thộp hiện nay, cú hai loại liờn kết thường được sử dụng: liờn kết đinh và liờn kết hàn. Hỡnh 2.1 giới thiệu một số dạng liờn kết phổ biến trong kết cấu thộp.

2.1.1 Liờn kết dạng đinh: ( đinh tỏn, bu lụng)

Liờn kết đinh là cụm từ chung dựng để chỉ cỏc loại liờn kết cú dạng thanh thộp trũn xõu qua lỗ của cỏc bộ phận cần liờn kết. Như vậy, đinh đại diện cho đinh tỏn, bu lụng, bu lụng cường độ cao, chốt …Cỏc loại liờn kết đinh được đề cập trong chương này là liờn kết bằng bu lụng thường và liờn kết bằng bu lụng cường độ cao.

Ưu điểm của liờn kết dạng đinh là : Chịu tải trọng động tốt, thuận tiện cho việc thỏo lắp. Đặc biệt hiện nay trong cỏc cụng trỡnh cầu người ta sử dụng bu lụng cường độ cao rất phổ biến.

Nhược điểm : Tốn vật liệu và tốn cụng chế tạo , gõy ra hiện tượng giảm yếu tiết diện.

2.1.2 Liờn kết hàn

Liờn kết hàn cú thể được dựng cho cỏc mối nối ngoài cụng trường nhưng núi chung, chủ yếu được sử dụng để nối cỏc bộ phận trong nhà mỏy.

2.1.3 Phõn loại liờn kết theo tớnh chất chịu lực

Tuỳ theo trường hợp chịu lực, cỏc liờn kết được phõn chia thành liờn kết đơn giản, hay liờn kết chịu lực đỳng tõm, và liờn kết chịu lực lệch tõm. Trong chương này, liờn kết đơn giản được

Hỡnh 2.1 Cỏc loại liờn kết và cỏc trường hợp chịu lực

2.2 CẤU TẠO LIấN KẾT BU LễNG

2.2.1 Cấu tạo , phõn loại bu lụng

Bu lụng được phõn thành hai loại : Bu lụng thường và bu lụng cường độ cao ;

2.2.1.1 Bu lụng thường

Bu lụng thường được làm bằng thộp ớt cỏc-bon ASTM A307 cú cường độ chịu kộo 420 MPa. Bu lụng A307 cú thể cú đầu dạng hỡnh vuụng, lục giỏc hoặc đầu chỡm(hỡnh 2.2). Bu lụng thộp thường khụng được phộp sử dụng cho cỏc liờn kết chịu mỏi.

2.2.1.2 Bu lụng cường độ cao

Bu lụng cường độ cao phải cú cường độ chịu kộo nhỏ nhất 830 MPa cho cỏc đường kớnh d = 16 27 mm và 725 MPa cho cỏc đường kớnh d = 30 36 mm. Bu lụng cường độ cao cú thể dựng trong cỏc liờn kết chịu ma sỏt hoặc liờn kết chịu ộp mặt.

Hỡnh 2.2 Bu lụng thộp ớt cỏc bon A307 cấp A. Đầu bu lụng do nhà sản xuất quy định

a. Đầu và đai ốc hỡnh lục lăng ; b. Đầu và đai ốc hỡnh vuụng ; c. Đầu chỡm

Liờn kết chịu ộp mặt chịu được tải trọng lớn hơn nhưng gõy biến dạng lớn khi chịu ứng suất đổi dấu nờn chỉ được dựng trong những điều kiện cho phộp. Trong cầu, mối nối bu lụng chịu ộp mặt khụng được dựng cho cỏc liờn kết chịu ứng suất đổi dấu.

Liờn kết bu lụng cường độ cao chịu ma sỏt thường dựng trong kết cấu cầu chịu tải trọng thường xuyờn gõy ứng suất đổi dấu hoặc khi cần trỏnh biến dạng trượt của mối nối. Liờn kết bu lụng cường độ cao chịu ộp mặt chỉ được dựng hạn chế cho cỏc bộ phận chịu ứng suất một dấu và cho cỏc bộ phận thứ yếu.

Trong xõy dựng cầu, cả liờn kết bu lụng cường độ cao và liờn kết hàn đều cú thể được sử dụng cho cỏc mối nối ngoài cụng trường song liờn kết bu lụng cường độ cao được dựng là chủ yếu. Liờn kết hàn chỉ được sử dụng trong cỏc liờn kết thứ yếu, khụng chịu hoạt tải, dựng để liờn kết cỏc tấm mặt cầu hoặc cỏc bộ phận khụng chịu lực chớnh.

Trong thực tế, thường sử dụng hai loại bu lụng cường độ cao A325 và A490 với đầu mũ và đai ốc theo tiờu chuẩn ASTM như trờn hỡnh 2.3.



Thõn đinh

Đai ốc

Đầu Ren

Chiều dài

Chiều dài Đầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ẵ đường kớnh

Hỡnh 2.3 Bu lụng cường độ cao

Trong cỏc liờn kết bằng bu lụng cường độ cao chịu ma sỏt, cỏc bản nối được ộp vào nhau nhờ lực xiết bu lụng. Lực xiết bu lụng cần đủ lớn để khi chịu cắt, ma sỏt giữa cỏc bản thộp đủ khả năng chống lại sự trượt. Liờn kết chịu ma sỏt yờu cầu bề mặt tiếp xỳc của cỏc bản nối phải được làm sạch khỏi sơn, dầu mỡ và cỏc chất bẩn. Cũng cú thể dựng liờn kết trong đú bu lụng bị ộp mặt, sự dịch chuyển của cỏc bản nối được ngăn cản bởi thõn bu lụng.

Bảng 2.1 Chiều dài đường ren của bu lụng CĐC

Đường kớnh bu lụng (mm)

Chiều dài ren danh đinh (mm)

Độ lệch ren (mm)

Chiều dài tổng cộng ren (mm) 12.7 15.9 19.0 22.2 25.4 28.6 31.8 35.0 38.1 25.4 31.8 35.0 38.1 44.5 50.8 50.8 57.2 57.2 4.8 5.6 6.4 7.1 7.9 8.6 9.7 11.2 11.2 30.2 37.3 41.4 45.2 52.3 59.4 60.5 68.3 68.3 Bước ren

Cỏc kớch thước lỗ bu lụng khụng được vượt quỏ cỏc trị số trong bảng 2.2.

Bảng 2.2 Kớch thước lỗ bu lụng lớn nhất

Đường kớnh

bu lụng Lỗ chuẩn Lỗ quỏ cỡ Lỗ ụ van ngắn Lỗ ụ van dài d (mm) Đường kớnh Đường kớnh Rộng x Dài Rộng x Dài

16 18 20 18  22 18  40 20 22 24 22  26 22  50 22 24 28 24  30 24  55 24 26 30 26  33 26  60 27 30 35 30  37 30  67 30 33 38 33  40 33  75 36 39 44 39  46 39  90

Lỗ quỏ cỡ cú thể dựng trong mọi lớp của liờn kết bu lụng cường độ cao chịu ma sỏt. Khụng dựng lỗ quỏ cỡ trong liờn kết kiểu ộp mặt.

Lỗ ụ van ngắn cú thể dựng trong mọi lớp của liờn kết chịu ma sỏt hoặc ộp mặt. Trong liờn kết chịu ma sỏt, cạnh dài lỗ ụ van được dựng khụng cần chỳ ý đến phương tỏc dụng của tải trọng, nhưng trong liờn kết chịu ộp mặt, cạnh dài lỗ ụ van cần vuụng gúc với phương tỏc dụng của tải trọng.

Lỗ ụ van dài chỉ được dựng trong một lớp của cả liờn kết chịu ma sỏt và liờn kết chịu ộp mặt. Lỗ ụ van dài cú thể được dựng trong liờn kết chịu ma sỏt khụng cần chỳ ý đến phương tỏc dụng của tải trọng, nhưng trong liờn kết chịu ộp mặt, cạnh dài lỗ ụ van cần vuụng gúc với phương tỏc dụng của tải trọng.

Trong xõy dựng cầu, đường kớnh bu lụng nhỏ nhất cho phộp là 16 mm, tuy nhiờn khụng được dựng bu lụng đường kớnh 16 mm trong kết cấu chịu lực chớnh.

2.2.2 Cỏc hỡnh thức cấu tạo của liờn kết bu lụng

Tuỳ theo hỡnh thức cấu tạo cú liờn kết đối đầu cú bản ghộp hoặc liờn kết chồng

1/ Đối với thộp tấm

Cú thể dựng liờn kết đối đầu cú hai bản ghộp , hay cú một bản ghộp hoặc dựng liờn kết chồng.

Liờn kết đối đầu cú hai bản ghộp đối xứng, lực truyền đi đỳng tõm nờn cú khả năng truyền lực tốt.Liờn kết đối đầu cú một bản ghộp và liờn kết chồng lực truyền đi lệch tõm nờn cú mụ men uốn phụ gõy bất lợi cho sự làm việc của bu lụng .

Khi liờn kết đối đầu, cỏc thộp hỡnh được nối bằng cỏc bản ghộp và cú thể nối bằng thộp gúc, với chỳ ý tổng diện tớch tiết diện của thộp nối ( bản ghộp ) khụng được nhỏ hơn diện tớch tiết diện của cấu kiện được liờn kết .Sự phõn bố của bản ghộp nờn phự hợp với thộp hỡnh cấu kiện.

Đường kính của bu lông không được nhỏ hơn 16mm. Không được dùng bu lông đường kính 16mm trong các cấu kiện chủ yếu, trừ phi tại các cạnh của thép góc 64mm và các bản cánh của các mặt cắt có kích thước yêu cầu các bu lông liên kết 16mm phải thoả mãn các quy định về cấu tạo khác quy định ở đây.

Thép hình kết cấu không dùng được bu lông 16mm thì chỉ nên giới hạn dùng cho các lan can.

Các thép góc mà quy cách của nó không yêu cầu phải xác định bằng tính toán thì có thể dùng các loại bu lông như sau:

Bu lông đường kính 16mm cho cạnh 50mm Bu lông đường kính 20mm cho cạnh 64mm Bu lông đường kính 24mm cho cạnh 75mm Bu lông đường kính 27mm cho cạnh 90mm

Đường kính bu lông trong các thép góc của các thanh chủ yếu không được vượt quá một phần tư chiều rộng cạnh của thanh có bố trí chúng.

(b) (c) (d) (e) (a) Hỡnh 2.4 Cỏc hỡnh thức liờn kết

2.2.3 Bố trớ bu lụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bố trớ bu lụng cần phải đảm bảo yờu cầu truyền lực tốt , cấu tạo và chế tạo đơn giản. Cú hai cỏch bố trớ : bố trớ song song ( hỡnh 2.5a) và bố trớ so le (hỡnh 2.5b ), việc lựa chọn cỏch bố trớ tuỳ thuộc vào cấu tạo liờn kết và số lượng bu lụng.

(a)

(b)

Hỡnh 2.5 Bố trớ bu lụng (a) bố trớ song song (b) bố trớ so le

Việc quy định khoảng cỏch nhỏ nhất, khoảng cỏch lớn nhất giữa cỏc bu lụng cũng như từ bu lụng tới mộp cấu kiện nhằm những mục đớch khỏc nhau.

Khoảng cỏch nhỏ nhất giữa cỏc bu lụng được quy định nhằm đảm bảo khoảng cỏch trống giữa cỏc đai ốc và khụng gian cần thiết cho thi cụng (xiết bu lụng). Khoảng cỏch nhỏ nhất từ bu lụng tới mộp cấu kiện được quy định nhằm mục đớch chống xộ rỏch thộp cơ bản.

Khoảng cỏch lớn nhất giữa cỏc bu lụng cũng như từ bu lụng tới mộp cấu kiện được quy định nhằm đảm bảo mối nối chặt chẽ, chống ẩm và chống lọt bụi cũng như chống cong vờnh cho thộp cơ bản.

Cỏc yờu cầu cơ bản về khoảng cỏch bu lụng và khoảng cỏch tới mộp theo Tiờu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05 được túm tắt như sau:

Khoảng cỏch từ tim tới tim của cỏc bu lụng (theo mọi phương) khụng được nhỏ hơn 3d, với d là đường kớnh của bu lụng.

Khoảng cỏch nhỏ nhất từ tim lỗ tới mộp cấu kiện (theo mọi phương), là hàm của kớch thước bu lụng và dạng gia cụng mộp, được cho trong bảng 2.3. Khoảng cỏch từ tim lỗ tới mộp thanh (theo mọi phương), núi chung, khụng được lớn hơn 8 lần chiều dày của thanh nối mỏng nhất và khụng được lớn hơn 125 mm.

Khoảng cỏch giữa cỏc bu lụng và khoảng cỏch từ bu lụng tới mộp, ký hiệu tương ứng là s và Le, được minh hoạ trờn hỡnh 2.5c.

Cỏc điều khoản đầy đủ và chi tiết về khoảng cỏch bu lụng và khoảng cỏch tới mộp cú thể được tham khảo trong Tài liệu [2], mục 6.13.2.6.

Hỡnh 2.6 Cỏc định nghĩa khoảng cỏch trong liờn kết bu lụng 2.2.3.1 Khoảng cỏch tối thiếu

Khoảng cỏch từ tim đến tim bu lụng khụng được nhỏ hơn ba lần đường kớnh. Khi dựng bu lụng cú lỗ quỏ cỡ hoặc lỗ ụ van thỡ khoảng cỏch tĩnh tối thiểu giữa hai mộp lỗ kề nhau theo phương lực cũng như phương vuụng gúc khụng được nhỏ hơn 2 lần đường kớnh bu lụng.

2.2.3.2 Khoảng cỏch tối đa của cỏc bu lụng chống thấm (sealing bults)

Để đảm bảo chống thấm cho các mối nối, cự ly bu lông trên một tuyến tim đơn 1 hàng kề liền với mép tự do của bản táp ngoài hay thép hình phải thoả mãn:

S  (100 + 4,0t)  175 (2.1) (6.13.2.6.2-1) Nếu cú một hàng thứ hai bố trớ đều so le với hàng gần mộp tự do cú khoảng cỏch nhỏ hơn 38+4.0t thỡ cự li so le giữa hai hàng đinh đú phải thoả món:

S 100+4.0 t(3.0 g / 4.0)175 (2.2) (6.13.2.6.2-2) Khoảng cỏch so le này khụng nhỏ hơn một nửa khoảng cỏch yờu cầu cho một hàng đơn. Trong đú:

t- Chiều dày nhỏ hơn của bản nối hay thộp hỡnh (mm) g- Khoảng cỏch ngang giữa cỏc bu lụng (mm)

2.2.3.3 Bước dọc lớn nhất cho bu lụng trong thanh ghộp

bu lụng ghộp dựng để liờn kết cỏc bộ phận của thanh gồm hai hoặc nhiều tấm bản hoặc thộp hỡnh ghộp lại với nhau.

Bước dọc cho bu lụng ghộp của thanh chịu nộn khụng vượt quỏ 12.0t. khoảng cỏch ngang giữa cỏc hàng bu lụng kề nhau khụng vượt quỏ 24.0t. Bước dọc so le giữa hai hàng lỗ so le phải thỏa món:

p 15.0t- (3.0 g / 8.0)12.0t (2.3)

Bước dọc trong thanh chịu kộo khụng vượt quỏ hai lần quy định cho thanh chịu nộn. Khoảng cỏch ngang cho thanh chịu kộo khụng vượt quỏ 24.0t

Bước dọc lớn nhất của bu lụng trong cỏc thanh ghộp khụng vượt quỏ trị số nhỏ hơn theo yờu cầu chống ẩm.

2.2.3.4 Bước dọc lớn nhất cho bu lụng ghộp ở đầu thanh chịu nộn

Bước dọc bu lụng liờn kột cỏc bộ phận của thanh chịu nộn khụng vượt bốn lần đường kớnh bu lụng trờn đoạn chiều dài bằng 1.5 lần chiều rộng lớn nhất của thanh. Ngoài đoạn này bước đinh cú thể tăng dần trờn đoạn chiều chiều dài bằng 1,5 lần chiều rộng lớn nhất của thanh cho đến khi đạt được bước lớn nhất theo cụng thức.

2.2.3.5 Khoảng cỏch đến mộp thanh

Khoảng cỏch đến mộp thanh là khoảng cỏch tớnh từ tim bu lụng đến đầu thanh khụng nhỏ hơn khoảng cỏch đến mộp cho trong bảng 2.3. Khi dựng lỗ quỏ cỡ hoặc lỗ ovan , khoảng cỏch tĩnh cuối nhỏ nhất khụng nhỏ hơn đường kỡnh bu lụng. Khoảng cỏch cuối lớn nhất sẽ là khoảng cỏch đến mộp lớn nhất khụng lớn hơn 8 lần chiều dày của bản nối mỏng nhất hay 125mm.

Bảng 2.3 Khoảng cỏch đến mộp thanh tối thiểu (mm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đường kớnh bu lụng (mm) Cỏc mộp cắt Cỏc mộp tấm, bản hay thộp hỡnh được

cỏn hoặc cỏc mộp được cắt bằng khớ đốt 16 28 22 20 34 26 22 38 28 24 42 30 27 48 34 30 52 38 36 64 46

2.3 LIấN KẾT BU LễNG CHỊU CẮT

Liờn kết bu lụng chịu cắt là loại liờn kết mà lực tỏc dụng trong liờn kết cú phương vuụng gúc với đường trục của thõn bu lụng.

2.3.1 Cỏc trường hợp phỏ hoại trong liờn kết bu lụng thường

Cú hai dạng phỏ hoại chủ yếu trong liờn kết bu lụng chịu cắt: phỏ hoại của bu lụng và phỏ hoại của bộ phận được liờn kết.

1/ Phỏ hoại của bu lụng :

Xột mối nối được biểu diễn trong hỡnh 2.7a. Sự phỏ hoại của bu lụng cú thể được giả thiết xảy ra như trong hỡnh vẽ. Ứng suất cắt trung bỡnh trong trường hợp này sẽ là

2 / 4 v P P f A d  

trong đú, P là lực tỏc dụng lờn một bu lụng, A là diện tớch mặt cắt ngang của bu lụng và d là đường kớnh của nú. Lực tỏc dụng cú thể được viết là

v Pf A

Mặc dự lực tỏc dụng trong trường hợp này khụng hoàn toàn đỳng tõm nhưng độ lệch tõm là nhỏ và cú thể được bỏ qua. Liờn kết trong hỡnh 2.7b là tương tự nhưng sự phõn tớch cõn bằng lực ở cỏc phần của thõn bu lụng cho thấy rằng, mỗi diện tớch mặt cắt ngang chịu một nửa của tải trọng toàn phần, hay, hoàn toàn tương đương, cú hai mặt cắt ngang tham gia chịu tải trọng toàn phần. Trong trường hợp này, tải trọng là P2f Av và đõy là trường hợp cắt kộp (cắt hai mặt). Liờn kết bu lụng trong hỡnh 2.7a chỉ với một mặt chịu cắt được gọi là liờn kết chịu cắt đơn (cắt một mặt). Sự tăng hơn nữa bề dày vật liệu tại liờn kết cú thể làm tăng số mặt phẳng cắt và làm giảm hơn nữa lực tỏc dụng trờn mỗi mặt cắt. Tuy nhiờn, điều này sẽ làm tăng chiều dài của bu lụng và khiến cho nú cú thể phải chịu uốn.

1/ Phỏ hoại của bộ phận liờn kết :

Cỏc dạng phỏ hoại của cỏc bộ phận được liờn kết được chia thành hai trường hợp chớnh như sau:

1. Sự phỏ hoại do kộo, cắt hoặc uốn lớn trong cỏc bộ phận được liờn kết. Nếu một cấu kiện chịu kộo được liờn kết, lực kộo trờn cả mặt cắt ngang nguyờn và mặt cắt ngang hữu hiệu đều phải được kiểm tra. Tuỳ theo cấu tạo của liờn kết và lực tỏc dụng, cũng cú thể phải phõn tớch về cắt, kộo, uốn hay cắt khối. Việc thiết kế liờn kết của một cấu kiện chịu kộo thường được tiến hành song song với việc thiết kế chớnh cấu kiện đú vỡ hai quỏ trỡnh phụ thuộc lẫn nhau.

2. Sự phỏ hoại của bộ phận được liờn kết do sự ộp mặt gõy ra bởi thõn bu lụng. Nếu lỗ bu lụng rộng hơn một chỳt so với thõn bu lụng và bu lụng được giả thiết là nằm lỏng lẻo trong lỗ thỡ khi chịu tải, sự tiếp xỳc giữa bu lụng và bộ phận được liờn kết sẽ xảy ra trờn khoảng một nửa chu vi của bu lụng (hỡnh 2.8). Ứng suất sẽ biến thiờn từ giỏ trị lớn nhất tại A đến bằng

Một phần của tài liệu Bài giảng kết cấu thép doc (Trang 33 - 190)