Trạng thỏi giới hạn sử dụng

Một phần của tài liệu Bài giảng kết cấu thép doc (Trang 104 - 105)

2/ Dầm ghộ p( dầm tổ hợp)

5.3.2 Trạng thỏi giới hạn sử dụng

1/Kiểm tra độ vừng dài hạn

Áp dụng tổ hợp tải trọng sử dụng . Dựng tổ hợp tải trọng này để kiểm tra chảy của kết cấu thộp và ngăn ngừa độ vừng thường xuyờn bất lợi cú thể ảnh hưởng xấu đến điều kiện khai thỏc. Khi kiểm tra ứng suất bản biờn, sự phõn bố lại mụmen cú thể được xột đến nếu tiết diện ngang trong miền chịu mụmen õm là chắc. Ứng suất của bản biờn chịu mụmen dương và õm đối với tiết diện liờn hợp khụng được quỏ:

0.95

f h yf

fR F (5.5)

và đối với tiết diện khụng liờn hợp 0.80

f h yf

fR F (5.6)

Trong đú ff là ứng suất đàn hồi của bản biờn do tải trọng cú hệ số, Rh là hệ số giảm ứng suất của bản biờn lai (đối với tiết diện đồng nhất Rh = 1) và Fyflà cường độ chảy của bản biờn.

2/Kiểm tra độ vừng do hoạt tải khụng bắt buộc (A2.5.2.6.2 & A3.6.1.3.2) Độ võng của dầm phải thoả mãn điều kiện sau đây:

L 800 1 Δ Δ cp  Trong đó: L = Chiều dài nhịp dầm (m);

 = Độ võng lớn nhất do hoạt tải ở TTGHSD, bao gồm cả lực xung kích, lấy trị số lớn hơn của:

+ Kết quả tính toán do chỉ một mình xe tải thiết kế, hoặc

+ Kết quả tính toán của 25% xe tải thiết kế cùng với tải trọng làn thiết kế.

Độ võng lớn nhất (tại mặt cắt giữa dầm) do xe tải thiết kế gây ra có thể lấy gần đúng ứng với trường hợp xếp xe sao cho mô men uốn tại mặt cắt giữa dầm là lớn nhất. Khi đó ta có thể sử dụng hoạt tải tương đương của xe tải thiết kế để tính toán.

Độ võng lớn nhất (tại mặt cắt giữa dầm) do tải trọng rải đều gây ra được tính theo công thức của lý thyết đàn hồi như sau:

384EI 5wL Δ 4  Trong đó:

w = Tải trọng rải đều trên dầm (N/m);

E = Mô đun đàn hồi của thép làm dầm (MPa);

I = Mô men quán tính của tiết diện dầm, bao gồm cả bản BTCT mặt cầu đối với dầm liên hợp (mm4

).

Một phần của tài liệu Bài giảng kết cấu thép doc (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)