- Việc khai thác, sử dụng hình ảnh và âm thanh trong chương trình
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
2.3.2.1. Hạn chế
- Vẫn cịn một số chương trình nội dung chưa thực sự gắn kết, kết cấu cịn thiếu tính logic.
Theo kết quả điều tra, 76 % tổng số khán giả được hỏi cho rằng khơng ít chương trình có nội dung về phịng, chống tội phạm phát sóng trên ANTV cịn chưa thực sự gắn kết, cịn thiếu tính logic. Cụ thể, khảo sát 3 chương trình cho thấy có 67 % cơng chúng cho rằng kết cấu chương trình Bản tin 113 Online chưa thực sự logic; xếp thứ hai là chương trình Phía sau bản án với 63 %; vị trí thứ ba thuộc về chương trình Phút giây cảnh giác với 57,0 % [Phụ lục 6;6.31].
Bà Nguyễn Thị Mơ (TP. Hồ Chí Minh) cho biết:
Theo tơi, nhiều chương trình phát sóng trên Bản tin 113 Online các biên tập chưa để ý đến việc sắp xếp các tin tức. Nhiều hơm thì có q nhiều tin xét xử ở tịa, có hơm lại nhiều tin khởi tố vụ án, có ngày lại quá nhiều vụ giết người. Theo tôi, những tin nguội như: Khởi tố vụ án có thể đưa sau nhường chỗ cho những tin nóng như: phá án, dự báo tình hình tội phạm, thơng tin về tội phạm,... [Phụ lục 4; 4.19].
Thượng úy Đào Văn Tạo - Đội tuyên truyền Cơng an TP. Hồ Chí Minh cho rằng:
Theo tơi, nhiều chương trình có liên quan đến phịng chống tội phạm phát sóng trên ANTV chưa thực sự hồn hảo. Các tin tức trong Bản tin 113 Online sắp xếp chưa hợp lý (có hơm rất nhiều tin tức có đến 13 - 15 tin, bài; có hơm lại chỉ có 8 - 10 tin bài) như vậy là bất hợp lý. Chương trình Phút giây cảnh giác thì có ốt truyện thực hiện nhiều khi bị rối, có thắt nút, cao trào nhưng chưa thực sự hợp logic. Chương trình Phía sau bản án được sắp xếp theo thứ tự thời gian, nhưng nhiều khi tác giả muốn “đổi gió” nhưng họ lại làm khơng khéo thành thử khiến câu chuyện trở nên khó hiểu [Phụ lục 3; 3.7].
Thực tế khảo sát trong nhiều ngày (1/3, 4/3, 5/3, 7/3/2014) chương trình
Bản tin113 Online có thể dễ dàng thấy: kết cấu của các bản tin những ngày này
chưa thực sự hấp dẫn, cuốn hút và người sắp xếp tin tức chưa biết kết hợp hài hòa tin tức giữa các vùng miền. Ngày 1/3 có rất nhiều tin tức ở miền Bắc nhưng lại khơng có tin tức miền Trung. Ngày 4/3 có nhiều tin tức miền Trung nhưng lại khơng có tin tức miền Nam. Ngày 5/3 có nhiều tin tức miền Nam, miền Trung nhưng lại khơng có tin tức miền Bắc. Cùng với đó là trong các ngày 1/3 và 7/3 có rất nhiều tin tức (tin ngắn và tin sâu) nhưng lại khơng có nhiều phóng sự truyền hình, thậm chí là khơng có.
- Vẫn cịn khơng ít thơng tin trình bày dài dịng, thiếu sức hút
Qua khảo sát, có tới 65% tổng số công chúng được hỏi cho rằng nhiều thơng tin trình bày trên ANTV cịn dài dịng, thiếu sức hút. Cụ thể nhận xét về điều này ở 3 chương trình khảo sát: 55% tổng số cơng chúng được hỏi cho rằng khơng ít tác phẩm phát sóng trên Bản tin 113 Online trình bày dài dịng, chưa hấp dẫn; xếp thứ hai là chương trình Phút giây cảnh giác với 54 %; vị trí thứ ba thuộc về chương trình Phía sau bản án với 50% [Phụ lục 6; 6.42].
Trong Bản tin 113 Online phát sóng 11:30 ngày 23/12/2014, phóng sự
“Thái Ngun: Phịng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản tại công sở” tác giả đã
diễn giải thơng tin khá dài dịng. Ngay từ đầu trong lời bình đã nói rõ là đối tượng có hành vi trộm cắp là Nguyễn Văn Dư (SN 1990 trú tại xã Nhã Lộc, huyện Đại Từ), lý do dẫn đến việc Dư ăn cắp tài sản là do khơng có tiền tiêu xài. Tuy nhiên, trong đoạn phỏng vấn dài hơn 1 phút đối với Trung tá Phạm Thế Anh (Đội trưởng đội cảnh sát điều tra Công an huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên) về lý
do, hành vi trộm cắp của các đối tượng tại công sở. Trung tá Anh lại một lần nữa nêu lại hành động phạm pháp của Dư là đến liên hệ cơng tác rồi ăn cắp tài sản. Lời bình cũng nêu rõ cách đề phòng đối với loại tội phạm này nhưng khi lấy phỏng vấn các đồng chí Cơng an thì nội dung này lại một lần nữa bị lặp lại.
Đánh giá về cách dẫn dắt nội dung của các chương trình có nội dung liên quan đến phịng chống tội phạm trên kênh ANTV, bà Đặng Mai Liên (Hà Nội) cho biết: “Các tin vắn, tin sâu được chương trình Bản tin 113 Online thực hiện ở
mức độ tạm chấp nhận được, tuy nhiên các phóng sự ở cuối bản tin thường dài ê a, như kiểu câu giờ của khán giả. Có đoạn phỏng vấn dài gần 1 phút mà nội người phỏng vấn trả lời đều đã có hết trong lời bình” [Phụ lục 4; 4.17].
Trung úy Mai Thanh Hiếu - Đội tun truyền Cơng an tỉnh Thanh Hóa cũng nhận xét về tác phẩm đã phát sóng của mình: “Những tác phẩm của tơi có
đơi chút khơ khan, hơi dài dịng” [Phụ lục 3; 3.3].
- Vẫn cịn những chương trình cách thể hiện khn mẫu, thiếu sự sáng tạo
Qua khảo sát cho thấy, có tới 68 % tổng số cơng chúng được hỏi cho rằng cách dẫn dắt nội dung câu chuyện trong một số chương trình trên kênh ANTV cịn khơ cứng, dập khn, máy móc, thiếu sáng tạo. Về vấn đề này, cụ thể kết quả khảo sát 3 chương trình như sau: 78% tổng số cơng chúng được hỏi cho rằng, Bản tin 113 Online cịn khơ cứng, dập khn, máy móc, thiếu sáng tạo; xếp thứ hai là chương trình Phút giây cảnh giác với 61%; vị trí thứ ba thuộc về chương trình Phía sau bản án với 52% [ Phụ lục 6; 6.44].
Ví dụ, trong Bản tin 113 Online phát sóng 11:30 ngày13/4/2014 có nêu lên nội dung: Ngày mai Tòa án sẽ xử vụ án Thẩm mỹ viện Cát tường, nhưng trong bản tin ngày 14/4/2014 lại không hề nêu thông tin này lên đầu tiên mà mãi đến cuối chương trình mới đưa. Theo tác gỉa luận văn, với những vụ án được dư luận đặc biệt qua tâm như thế này thì các phóng viên, biên tập viên ANTV có thể khơng chỉ dừng lại ở việc đưa tin thơng thường như các kênh khác mà nhà đài sẽ truyền hình trực tiếp vụ án này, hoặc sử dụng phóng viên dẫn hiện trường, ghi nhanh những gì đang diễn ra tại phiên xét xử. Cịn trong chương trình Phía sau bản án hầu như tất cả các tình huống dạng kể lại vụ án đều có một kiểu vào
của những người thân, phần 3: Sự hối hận muộn màng của những người gây ra tội ác. Chỉ có chăng đó là sự khác nhau về tình tiết ở đó.
Ơng Tống Văn Lan (Thanh Hóa) cho rằng:
Dẫu biết vấn đề có nội dung liên quan đến phòng chống tội phạm là khơ cứng, dập khn, khó làm,nhưng là một người phóng viên giỏi thì sẽ biết lựa chọn những hình thức đưa thơng tin sáng tạo. Những người thực hiện nội dung liên quan đến phịng chống tội phạm cần phải hiểu rõ luật, có trái tim nhân ái, yêu nghề, có như thế mới làm tốt được những nội dung liên quan đến phòng chống tội phạm. Nhưng ở đây nhiều chương trình mà các phóng viên, biên tập viên ANTV thực hiện cịn máy móc, thiếu sáng tạo quá [Phụ lục 4; 4.18].
- Người dẫn chương trình chưa thật chuyên nghiệp
Người dẫn chương trình là người đại diện cho ekip xuất hiện trong chương trình. Tùy nội dung, tính chất và mục đích của chương trình mà có sử dụng người dẫn chương trình để dẫn dắt chương trình đó hay khơng. Thực tế đa phần các chương trình khảo sát đều có sự xuất hiện của MC trong chương trình để dẫn dắt, một số ngồi phần dẫn nối trong trường quay cịn có sự xuất hiện của MC ở hiện trường. Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy chất lượng đội ngũ dẫn chương trình về phịng, chống tội phạm ở ANTV chưa thật như mong muốn.
Theo kết quả điều tra xã hội học, 79 % tổng số công chúng được hỏi cho rằng những người dẫn chương trình trên ANTV chưa thật chun nghiệp, vẫn có MC thiếu sức hút. Cụ thể về nội dung này ở 3 chương trình khảo sát như sau: 70 % tổng số cơng chúng cho rằng người dẫn chương trình Phút giây cảnh giác cách dẫn cịn khơ cứng, thiếu sức hút; tương tự 60 % với chương trình Bản tin
113 Online; 51 %với chương trình Phía sau bản án.
Bà Đỗ Thị Thảo (TP. Thanh Hoá) nhận xét:
Tơi thấy họ dẫn cịn kém. Đội ngũ dấn chương trình của Bản tin 113 Online lúc nào cũng thấy vội vàng, nói lời chào cũng vội, dẫn cũng vội, đọc tin tức cũng vội. Cịn người dẫn chương trình Phút giây cảnh giác thì hầu như chỉ mặt một bộ vetston màu xám, tay lúc nào cũng để ở bụng, cả năm trời người dẫn này vẫn cứ dẫn khơ cứng theo những gì biên tập viên người ta đã viết sẵn [Phụ lục 4; 4.20].
Bà Lê Thị Hà (TP. Hồ Chí Minh) cho biết: “Thứ nhất: Tơi thấy người dẫn
chương trình của Phút giây cảnh giác, Bản tin 113 Online khô cứng, khi dẫn phải dựa nhiều vào tài liệu. Thứ hai: Ở họ không biết biên tập lại nội dung mà phóng viên viết, đơi lúc tơi cịn phát hiện ở những người dẫn của hai chương trình tơi kể trên dẫn sai, nói lắp,...” [Phụ lục 4; 4.21].
Trong chương trình Phút giây cảnh giác người dẫn chương trình Lê Nhật Tân rất khơ cứng, dập khn, máy móc. Cả năm lúc nào người dẫn chương trình này cũng để tay trước bụng, từ đầu đến cuối như vậy. Cử chỉ hành động tay, mắt đều khơng có, chỉ đơn thuần là nói những gì đã viết. Trong chương trình Phút
giây cảnh giác phát sóng 16:20 ngày 27/7/2014 có tác phẩm Màn kịch bị lật tẩy,
trong gần 1 phút đầu tiên người dẫn chương trình dẫn vào tình huống của chương trình, người MC này chỉ có một động tác duy nhất là để tay trước bụng và đứng nói: “ Thưa quý vị và các bạn, trong cuộc sống đôi khi chúng ta phải sử
dụng đến việc treo bảng, hay đăng báo bán nhà... Câu chuyện sau đây sẽ cung cấp cho bạn xem đài về môt thủ đoạn khá mới mẻ và tinh vi của bọn tội phạm dạng này. Chúng ta hãy cùng chú ý thật kỹ đến các tình tiết của vụ việc”.
Cịn trong hầu hết các Bản tin 113 Online các biên tập viên là người dẫn chương trình thường dẫn theo những gì đã chuẩn bị sẵn, khơng có sự sáng tạo. Ánh mắt, cử chỉ không tạo được độ tin cậy cho người xem. Bên cạnh đó, người dẫn chương trình cịn đưa những thơng tin sai, chưa đúng với những gì phóng viên đã viết, khiến công chúng hiểu nhầm. Trong Bản tin 113 Online phát sóng 11:30 ngày 11/11/2014 người dẫn chương trình Vy Oanh đã dẫn “Liên quan đến
vụ làm giả hài cốt liệt sỹ để chiếm đoạt tiền của các đối tượng Nguyễn Thanh Thúy “cậu” Thủy, ngày 21/11 tại huyện Sóc Sơn, Tp. Hà Nội cơ quan an ninh điều tra tỉnh Quảng Trị quyết định khởi tố bị can bắt tạm giam đối tượng Nguyễn Văn Hoành. Hoành là em ruột và là một mắt xích quan trọng trong đường dây làm hài cốt liệt sỹ giả của Nguyễn Thanh Thúy tức cậu Thủy.
Trong trường hợp này, nếu là một người dẫn chương trình chuyên nghiệp và có kiến thức vững chắc thì người dẫn có thể biên tập lại nội dung của đoạn dẫn trên để tránh vịng vo, dẫn sai thậm chí hiểu sai thơng tin. Thực ra, Nguyễn Thanh Thúy tức “cậu” Thủy sinh ra tại Sóc Sơn, Hà Nội. Thứ 2 là cơ quan điều tra khởi tố Hồnh và Thúy chứ khơng phải bắt mình Hồnh.