tiền gửi, tiền vay Kếtốn cơng nợ phải trả người bán Kếtốn Đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn TSCĐ Kếtốn giá thành Kếtốn tiền mặt Kếtốn cơng nợ tạmứng Kếtốn tiền lương, BHXH Thủquỹ Kếtốn TSCĐ, CCDC Kếtốn phải thu, phải trả khác Kếtốn tổng hợp, thuế TNDN Kếtốn NVL Kế tốn doanh thu,cơng nợphải thu khách hàng, thuế GTGT, thuế khác Kếtốn thành phẩm KẾ TỐN TRƯỞNG TRƯỞNG PHỊNG PHĨ PHỊNG
Chức năng, nhiệm vụ của từng phân hành
Kế toán trưởng: Là người tổ chức công tác kế toán và điều hành mọi hoạt động của bộ máy kế toán tại đơn vị, kế tốn trưởng là người có trách nhiệm giám sát việc thực hiện các nghiệp vụ kinh tế tài chính và phân tích tình hình tài chính của đơn vị đồng thời là người tham mưu, hỗtrợ đắc lực cho Giám đốc trong việc đưa ra các quyết định ngắn hạn và chịu trách nhiệm về số liệu kế tốn trước trách nhiệm của lãnh đạo cấp trên.
Trưởng phịng: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc toàn bộ công tác điều hành, tổchức và hoạt động của phịng Tài chính Kếtốn theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đãđược quy định tại Quy chếtổchức của Công ty.
Trực tiếp đảm nhiệm cơng việc kếtốn tiền vay Ngân hàng.
Quản lý phần hành kếtoán tiền lương, kếtoán tổng hợp, thuế, kếtoán tiền gửi Ngân hàng, kếtoán giá thành.
Kiểm soát hồ sơ chứng từ phát sinh ở Chi nhánh Quảng Bình; kiểm sốt cơng nợ phải trả người bán, phiếu đềnghịchi tiền.
Phó phịng: Trực tiếp đảm nhiệm cơng việc kế tốn tổng hợp; kếtốn thuếTNDN; kếtốn cơng nợphải thu phải trảkhác.
Quản lý phần hành kế toán thành phẩm, kế toán hàng tồn kho, kế tốn doanh thu bán hàng và cơng nợphải thu khách hàng.
Kế toán tiền gửi, tiền vay Ngân hàng: Phản ánh, theo dõi số liệu hiện có và tình hình biến động các khoản tiền gửi, tiền vay của Công ty tại các ngân hàng và các đối tượng khác.Đềxuất phương án sửdụng, luân chuyển vốn có hiệu quả.
Kế tốn cơng nợ phải trả người bán: Phản ánh và theo dõi kịp thời, chính xác các
nghiệp vụ mua hàng và thanh tốn phát sinh trong q trình kinh doanh theo từng đối tượng, theo thời gian. Thực hiện, bảo đảm chế độthanh toán với nhà cung cấp.
Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn TSCĐ: Theo dõi tình hình đầu tư XDCB và sửa chữa lớn TSCĐ trong Công ty. Quyết tốn, kết chuyển giá trị cơng
trìnhđầu tư XDCB và sửa chữa lớn TSCĐ.
Kế toán giá thành: Tập hợp CPSX và tính giá thành cho từng loại sản phẩm của
Cơng ty. Phân tích sựbiến động của chi phíảnh hưởng đến giá thành.
Kế tốn tiền mặt: Theo dõi, quản lý quỹtiền mặt của Công ty. Đảm bảo thực hiện việc thu chi tiền mặt đúng chế độ Kế toán hiện hành và quy chế quản lý tài chính của Cơng ty.
Kế tốn cơng nợ tạm ứng: Theo dõi, quản lý công nợ tạm ứng của CNV trong Công ty. Đảm bảo thực hiện việc thanh tốn và quản lý cơng nợ nội bộ đúng chế độ Kếtốn Tài chính hiện hành và quy chếquản lý tài chính của Cơng ty.
Kế tốn tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ: Quản lý mọi khoản thu chi,
thanh tốn tiền lương, các chế độ chính sách cho người lao động theo đúng quy định của Nhà nước và của Cơng ty. Tính và thanh tốn các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đối với các cơ quanliên quan.
Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của Công ty theo Chế độ quy định. Thu, chi tiền mặt
theo phiếu thu, phiếu chi do kếtoán tiền mặt lập. Lưu giữ, bảo quản các giấy tờcó giá trị như tiền của Cơng ty.
Kế tốn TSCĐ, CCDC đang dùng: Theo dõi sốhiện có, tình hình biến động tăng giảm, hiện trạng của TSCĐ,CCDC trong tồn Cơng ty và tại các đơn vị sử dụng theo chủng loại và tính chất hao mịn. Tính và lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, phân bổ CCDC cho từng đối tượng chịu chi phí.
Kế tốn tổng hợp: Tổng hợp, kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh, chịu trách nhiệm vềsốliệu chi tiết đến tổng hợp trên sổkếtoán.
Kế toán các khoản thuế: Theo dõi và phản ánh số liệu về các khoản thuế. Tính đúng và nộp kịp thời các khoản thuế.
Kế tốn cơng nợ phải thu, phải trả khác: Theo dõi và phản ánh và kịp thời các
nghiệp vụphải thu, phải trảkhác theo từngđối tượng, thời gian. Phân loại, đôn đốc thu hồi cơng nợ, đơn đốc hồn tất chứng từnhằm đảm bảotính đúng, tính đủchi phí.
Kế tốn doanh thu và công nợ phải thu khách hàng: Phản ánh và theo dõi kịp
thời các nghiệp vụbán hàng và thu tiền phát sinh trong quá trình kinh doanh theo từng đối tượng, từng khoản nợ, theo thời gian. Phân loại, đôn đốc thu hồi công nợ nhằm đảm bảo nguồn vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính của Cơng ty.
Kế tốn thành phẩm: Quản lý, theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho Thành phẩm,
hàng hóa tại các kho, Cửa hàng, đại lý của Công ty.
Kế tốn ngun vật liệu và CCDC:Quản lý, theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho NVL và CCDC, tình hình sửdụng NVL, CCDC của cơng ty.
2.1.4.3. Tổchức cơng tác kếtốn của cơng ty
Chế độ kế tốn: Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, Công ty đã áp dụng Thơng tư 200/2014/TT-BTC, ngày 22/12/2014, hướng dẫn chế độkếtốn doanh nghiệp.
Niên độ kế toán: Từngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ: VNĐ, cũng là đơn vịtiền tệ được sửdụng để lập và trình bày BCTC.
Phương pháp kế toán TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua, các loại thuếmua hàng khơng hồn lại và các chi phí liên quan trực tiếp để đưa tài sản vào hoạt động. Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính thuế GTGT: Cơng ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Phương pháp tính giá xuất kho: phương pháp bình quân gia quyền.
Hình thức sổ kế tốn: Cơng ty áp dụng hình thức ghi sổkếtốn: Chứng từghi sổdựa trên máy tính.
Phần mềm kế tốn mà Cơng ty đang sửdụng là phần mềm Bravo 7.0.
Ghi chú: Nhập sốliệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối kỳ (tháng, quý, năm) Đối chiếu, kiểm tra