- Đẩy mạnh hỗ trợ khoa học, công nghệ và đào tạo
6 Khánh Hoá (thành phố Nha Trang, thị xã Cam Ranh, huyện Vạn
4.2.4. Giải pháp hỗ trợ khoa học và bảo vệ môi trường nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu
thuỷ sản xuất khẩu
Với khu vực Nam Trung Bộ, chú trọng vật nuôi là con tôm sú, tôm thẻ chân trắng, từ Đà Nẵng đến Quy Nhơn và khu vực Cam Ranh, Ninh Thuận, Nha Trang chủ yếu tơm sú, tơm thẻ ngồi ra cịn có tơm hùm, ngao, hải sâm và các nhuyễn thể khác,… Như vậy quy luật ni trồng tự nhiên phát triển từng vùng có khác nhau nên dựa trên sự khác nhau đó để ni loại thuỷ vật nào cho phù hợp.
Hỗ trợ của Nhà nước thông qua các dự án xây dựng các cơng trình xử lý mơi trường các khu vực nuôi tập trung như hệ thống kênh mương cống nước vào, hệ thống kênh mương thốt nước ra và các cơng trình quan trắc, đo và dự báo thay đổi môi trường nước khu vực ni trồng. Xây dựng các cơng trình xử lý mơi trường nước thải ở các khu vực nuôi và chế biến thuỷ sản tập trung.
Xác định vùng nuôi rất quan trọng và đặc biệt là mối quan hệ cảnh quan và hệ sinh thái, để không bị tác động bởi những hoạt động tiêu cực thì bộ phận tư
vấn cho Sở, Ban, Ngành phải xem xét từng khu vực và tìm hiểu thật cụ thể trước khi xác định quy hoạch vùng, bởi chú ý mối hiểm hoạ tiềm ẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, như bị nhiễm hoá chất ảnh hưởng đến chất lượng nước hoặc các yếu tố trong đất như axit hoặc tính kiềm ảnh hưởng đến nước trong ao, hoặc ao nuôi bị ảnh hưởng bởi thuốc trừ sâu, từ đồng ruộng đã tới hạn, vì vậy cần phải kiểm sốt cẩn thận.
Kể cả ni, trồng loại thuỷ sản nào địi hỏi nghiên cứu lịch sử vùng, khí hậu, dịng chảy, thuỷ triều, hệ sinh thái xung quanh và quan trọng nhất là quyền lợi của người dân ngay trong vùng quy hoạch và phương pháp nuôi như thế nào là phù hợp. Chọn xem người nuôi trong vùng đang dùng phương pháp nuôi quảng canh, QCCT hay TC, hoặc nuôi công nghiệp, để phát triển vùng nuôi, áp dụng theo công nghệ tiên tiến với vùng quy hoạch, trước tiên phải xem phù hợp với điều kiện thực tại chưa, hay phải có thời gian. Để hỗ trợ cho người nơng dân thích ứng với phương thức ni mới thì phải được Sở, Ban, Ngành địa phương thống nhất cho cán bộ, người nuôi trồng đi tập huấn, hướng dẫn mọi người dân quen với công nghệ, như vậy tạo được mối quan hệ cộng đồng giữa người nuôi và xã hội xung quanh.
- Khẩn trương thực hiện đề án phát triển tổng thể những lồi thuỷ sản có giá trị cao (như tôm, cá mú, cá hồng, cá chình…) cho mục tiêu lâu dài theo hướng bền vững và đa dạng hoá sản phẩm.
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học, triển khai ứng dụng thực hành tốt trong nuôi thuỷ sản (GAP) cũng như ni thuỷ sản có trách nhiệm (CoC) để tiến tới chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng các kháng sinh và hoá chất độc hại trong NTTS nhằm nâng cao giá trị và thương hiệu thuỷ sản vùng Nam Trung Bộ nói riêng cũng như Việt Nam nói chung.
- Tăng cường hỗ trợ các biện pháp công nghệ và quản lý điều kiện an toàn vệ sinh sau thu hoạch, áp dụng hệ thống HACCP cho các cơ sở chế biến nhằm đạt chuẩn quốc tế về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Các hướng nghiên cứu ưu tiên đã được đề cập ở phần trên cần được sự quan tâm của các cấp,
các ngành cùng với sự nỗ lực vượt bậc của các lực lượng nghiên cứu trong khu vực và cả nước hợp tác với hàng triệu nông dân cần cù và sáng tạo sẽ là lực lượng sản xuất chủ lực đưa thuỷ sản Nam Trung Bộ phát triển bền vững và hiệu quả.
Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ trong NTTS xuất khẩu, đặc biệt chú trọng nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học xử lý môi trường, áp dụng các quy trình ni thân thiện với mơi trường.
- Nhanh chóng triển khai nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học về môi trường, công nghệ vi sinh xử lý nước thải đồng thời hỗ trợ hoàn thiện xây dựng hệ thống quan trắc và cảnh báo môi trường.
- Xây dựng, triển khai thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy hoạch vùng, tiểu vùng, quy hoạch vùng ni an tồn, từ khâu chọn địa điểm đến hồn thiện hệ thống thuỷ lợi phục vụ NTTS.
- Đẩy mạnh áp dụng công nghệ nuôi thân thiện môi trường giảm thiểu ô nhiễm môi trường (như đã đề cập trong giải pháp về khoa học công nghệ ở trên).
- Ứng dụng công nghệ vi sinh, biogas để xử lý chất thải hữu cơ tại các bến cảng cá nhằm làm giảm tác động gián tiếp lên môi trường các khu nuôi. Tập trung đầu tư phát triển vào công nghệ sinh học, coi đây là mũi nhọn nhằm đi tắt đón đầu tạo ra các cơng nghệ tiên tiến. Thông qua ứng dụng công nghệ sinh học, giải quyết các vấn đề bức xúc hiện nay trong NTTS và bảo quản thuỷ sản, đặc biệt trong giải quyết các vấn đề dịch bệnh, các tác động giữa nuôi thuỷ sản với mơi trường sinh thái, loại bỏ được các hố chất, thuốc bị cấm trên thị trường, từ đó xây dựng cơng nghệ tiên tiến cho NTTS, một số đối tượng thuỷ sản chủ lực hiện nay (như đã đề cập trong giải pháp về khoa học công nghệ ở trên).
- Tăng cường năng lực cho hệ thống cơ quan quản lý chất lượng ngành hàng thuỷ sản (thức ăn, thuốc, giống,...) và quan trắc, kiểm sốt mơi trường NTTS.
- Phổ cập, truyền bá kiến thức về kỹ thuật và giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng, thực hiện đồng quản lý môi trường thuỷ sản.
- Phối hợp với các ngành hữu quan trong việc sử dụng hiệu quả nguồn nước và bảo vệ môi trường nước cho NTTS trên cơ sở pháp luật và tiêu chuẩn Nhà nước.
Khuyến khích các khu vực ni tập trung thành lập các phịng thí nghiệm chuẩn đốn dịch bệnh và kiểm sốt mơi trường các ao ni, nước các kênh rạch, chẩn đoán dịch bệnh (tổ kỹ thuật của xã).