Đặc tính quang hố của ánh sáng.

Một phần của tài liệu giao-trinh-sinh-ly-thuc-vat (Trang 88 - 89)

- Chịu hạn: Hạn hán thúc đẩy các quá trình thủy phân trong cây,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4.3.1. Đặc tính quang hố của ánh sáng.

Ánh sáng mặt trời là nguồn năng lượng vô tận cung cấp cho nhu cầu của quang hợp. Bản chất ánh sáng là những hạt lượng tử (Foton) mang năng lượng được truyền đi liên tục theo dạng sóng. Sóng ánh sáng có bước sóng rộng từ 100-100.000 nm, trong đó ánh sáng nhìn thấy được có bước sóng 380-700 nm. Ánh sáng vùng bước sóng này có bức xạ mạnh nhất và có ý nghĩa với quang hợp nên được gọi là vùng ánh sáng sinh lý.

Năng lượng của ánh sáng được tính theo phương trình của Einstein E = hν = hC/λ

Trong đó:

E là năng lượng của Foton (eV) hay của Einstein (Kcalo) H: hằng số planc (6,625.10-34)

γ : Tần số ánh sáng.

λ : bước sóng ánh sáng (nm) C: tốc độ ánh sáng (3.1010 cm/s)

Từ cơng thức trên chúng ta có thể tính được năng lượng của các tia sáng có bước sóng cụ thể: 1242 ( ) E eV λ =

Tuy nhiên năng lượng của 1 proton quá nhỏ nên thường người ta tính năng lượng ánh sáng trên đơn vị Einstein. Đơn vị Einstein là năng lượng của số proton do một mol (có 6.1023 phân tử) chất nào đó hấp thụ. Một phân tử hấp thụ proton, như vậy 1 mol phân tử sẽ hấp thụ được 6.1023 proton và năng lượng của Einstein l

23 23 23

1242 1242

E 6 .10 (eV) . 6 .10 3,82 .10 Kcalo

λ λ −

= = ×

Các trị số năng lượng của Foton

TT λ (nm) ν E/Foton (eV) E/Einstei n (Kcalo) Foton/KcalSố o 1 400 760 3,12 71 0.83.1023 2 500 600 2,50 57 1.05.1023 3 600 500 2,08 48 1.25.1023 4 700 428 1,78 42 1.44.1023

Qua các trị số cho thấy năng lượng của ánh sáng tỷ lệ với λ . Trong vùng ánh sáng sinh lý (380-800nm) tia đỏ có năng lượng bé nhất, ngược lại số Foton/Kcalo lại lớn nhất.

Một tính chất rất quan trọng khác của ánh sáng là ánh sáng có khả năng gây ra những biến đổi lý hoá của các chất khi các chất hấp thu được các Foton. Đó là tính chất quang hố của ánh sáng. Các phân tử có hoạt tính quang hố khi hấp thụ foton, tồn bộ năng lượng của foton sẽ truyền sang cho điện tử của phân tử đó làm cho điện tử giàu năng lượng hơn trạng thái bình thường. Trạng thái này của phân tử gọi là trạng thái kích động điện tử. Ở trạng thái kích động điện tử, một điện tử của nguyên tử nhận thêm năng lượng của foton truyền cho nên giàu năng lượng hơn nên nó chuyển lên mức quĩ đạo cao hơn. Quĩ đạo mới này tuỳ thuộc mức năng lượng của foton cung cấp. Việc chuyển một điện tử sang quĩ đạo mới gây ra sự phân bố lại điện tích trong tồn bộ nguyên tử làm cho nguyên tử trở thành trạng thái kích động và có khả năng phản ứng cao.

Nguyên tử ở trạng thái kích động điện tử khơng bền nó chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. Từ trạng thái giàu năng lượng, năng lượng của điện tử nhanh chóng mất đi để quay lại trạng thái ban đầu. Năng lượng có thể mất đi ở nhiều dạng:

- Mất đi dưới dạng nhiệt.

- Mất đi dưới dạng huỳnh quang. - Mất đi dưới dạng kích thích. - Mất đi dưới dạng hố năng ...

Một phần của tài liệu giao-trinh-sinh-ly-thuc-vat (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)