- Thịt lá có cấu trúc xếp lớp.
HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT
5.3.3. Chuỗi hô hấp.
Chuỗi vận chuyển è hô hấp hay chuỗi hô hấp là hệ thống vận chuyển è xảy ra trên màng ty thể. Thành phần của chuỗi hô hấp gồm 4 tổ hợp:
* Tổ hợp I; các è từ cơ chất khử trước hết được oxi hoá bởi tổ hợp I. Tổ hợp I chứa
NADH-dehydrogese xúc tác sự chuyển 1 cặp è giữa NADH và ubiquinon (UQ)
* Tổ hợp II: Tổ hợp II chứa sucxinat-dehydrogenase xúc tác sự chuyển 1 cặp è giữa
axit xucxinic và UQ. A.xucxinic là thành phần của chu trình Crebs.
* Tổ hợp III: Tổ hợp gồm các xytocrom b,c và phức hợp enzime xytocrom C-
* Tổ hợp IV. Tổ hợp IV hoạt động như cytocrom-oxidase. Thành phần có xytocrom
a và a3, phức hợp Cu-Fe-protein, cytorom a3-oxidase. Tổ hợp IV làm nhiệm vụ cuối cùng của chuỗi hô hấp, xúc tác sự chuyển 1 cặp è từ xytocrom C đến O2
Các tổ hợp được gắn trên màng ty thể theo những vị trí xác định tạo nên chuỗi vận chuyển è ty thể – hay là chuỗi hô hấp
Sự vận chuyển è qua chuỗi hô hấp diễn ra như sau: Điện tử được tách ra từ cơ chất khử như AlPG, A.pyruvic, A.I.zoxitric đi vào mạch theo 2 nhánh:
- Một nhánh từ AlPG, A.Izotric, A. α cetoglutaric, A.malic, A.pyruvic .. .. được chuyển đến NAD sau đó đến xytcrom b, xytocrom C, xytocrom a và cuối cùng đến xytocrom a3 đến khử O2.
- Một nhánh từ axit sucxinic, các axit béo điện tử chuyển đến cho FAD sau đó sang xytocrom b như nhánh 1.
Sự chuyển è (H+) trong chuỗi là nhờ sự oxy hoá khử thuận nghịch của các thành phần trong chuỗi, hệ trước với chức năng khử sẽ khử hệ sau, hệ sau bị khử nó trở thành hệ khử để khử tiếp hệ sau đó. Q trình cứ tiếp diễn các phản ứng oxi hố khử thuận nghịch như vậy làm cho è tách ra từ cơ chất được chuyển đến để khử O2 tạo H2O. Các phản ứng trong chuỗi đều là phản ứng thải năng lượng. Tuỳ mức chênh lệch điện thế oxi hoá khử giữa các thành phần (∆ Eo) mà năng lượng thải ra ở các phản ứng (∆ G’) tương ứng. Năng lượng thải ra có thể ở dạng nhiệt nhưng cũng có thể được dùng để tổng hợp ATP trong q trình photphoryl hố nếu hội tụ đủ đIều kiện của photphorryl hoá.