KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả phân lập vi khuẩn
Từ 15 mẫu đất thu tại núi Két - An Giang, chúng tôi đã phân lập được 48 dịng vi khuẩn có khả năng phát triển trên mơi trường Aleksandorv.
4.1.1 Đặc điểm khuẩn lạc các dòng vi khuẩn
Sau khi phân lập ròng, tiến hành cấy các dòng vi khuẩn này trên đĩa
petri có chứa mơi trường Aleksandrov đặc để quan sát và mô tả đặc điểm
khuẩn lạc. Thời gian trung bình để các dịng vi khuẩn phát triển thành khuẩn
lạc trên môi trường phân lập là khá chậm (48 – 72 giờ) ở 320C.
* Đặc điểm của khuẩn lạc
Các dòng vi khuẩn phân lập hầu hết khuẩn lạc có dạng trịn, bìa ngun, mơ, kích thước từ 0,5 – 6 mm.
- Hình dạng của khuẩn lạc: 35/48 dịng vi khuẩn có dạng trịn, chiếm 72,9%; 13/48 dịng có dạng khuẩn lạc khơng đều, chiếm 27,1%.
- Màu sắc của khuẩn lạc: trong tổng số các dòng vi khuẩn phân lập
được thì 23/48 dịng có màu trắng đục, chiếm 47,9%; 12/48 dịng có màu trắng
trong, chiếm 25%; 7/48 dịng có màu nâu đậm, chiếm 14,6%; 7/48 dịng có màu nâu nhạt, chiếm 12,5%.
- Dạng bìa của khuẩn lạc: 40/48 dịng phân lập có dạng bìa ngun, chiếm 83,3%; 8/48 dịng phân lập có dạng rìa răng cưa, chiếm 16,7%.
- Độ nổi của khuẩn lạc: 41/48 dịng có độ nổi mơ, chiếm 85,4%; 7/48 dịng có độ nổi phẳng chiếm 14,6%.
Trang 38
Bảng 4.1: Đặc điểm khuẩn lạc sau 3 ngày ni của các dịng vi khuẩn STT Dòng STT Dòng
vi khuẩn
Đặc điểm khuẩn lạc
Hình dạng Bìa Màu Độ nổi Kích thước
(mm) 1 KP1B Trịn Nguyên Trắng đục Mô 2 - 3 2 KP2B Không đều Nguyên Trắng đục Mô 3 3 KP3B Không đều Nguyên Nâu đậm Mô 2 4 KP4B Không đều Nguyên Trắng đục Mô 1 5 KP5B Không đều Nguyên Nâu nhạt Mô 2 6 KP6B Không đều Răng cưa Trắng đục Mô 2 - 3 7 KP7B Tròn Răng cưa Trắng đục Mơ 0,5 - 1 8 KP8B Trịn Răng cưa Trắng đục Mô 1 – 1,5 9 KP9B Không đều Nguyên Trắng đục Mô 5 10 KP10B Không đều Nguyên Nâu nhạt Phẳng 2 11 KP11B Tròn Nguyên Trắng trong Mô 1 12 KP12B Tròn Nguyên Nâu đậm Phẳng 1 13 KP13B Tròn Nguyên Trắng đục Phẳng 1,5 - 2 14 KP14B Trịn Ngun Nâu đậm Mơ 1 - 2 15 KP15B Tròn Nguyên Nâu đậm Mô 2 16 KP16B Trịn Ngun Nâu nhạt Mơ 6 17 KP17B Tròn Nguyên Trắng trong Mơ 1 18 KP18B Trịn Nguyên Trắng trong Mô 2 - 3 19 KP19B Tròn Nguyên Trắng trong Mơ 1 20 KP20B Trịn Nguyên Trắng trong Mô 2 21 KP21B Trịn Ngun Trắng đục Mơ 2 22 KP22B Tròn Răng cưa Trắng đục Mô 1 – 1,5 23 KP23B Không đều Nguyên Trắng trong Mơ 2 24 KP24B Trịn Nguyên Trắng trong Mô 1 25 KP25B Trịn Ngun Trắng đục Mơ 0,5 - 1 26 KP26B Tròn Nguyên Trắng trong Mô 0,5 - 1 27 KP27B Tròn Răng cưa Trắng trong Mơ 1 28 KP28B Trịn Nguyên Trắng đục Mô 2 29 KP29B Không đều Răng cưa Trắng đục Mô 2 - 3 30 KP30B Trịn Ngun Trắng đục Mơ 0,5 - 1 31 KP31B Tròn Nguyên Trắng đục Mô 2 - 3
Trang 39
32 KP32B Không đều Nguyên Nâu đậm Phẳng 2 - 3 33 KP33B Không đều Nguyên Trắng đục Phẳng 2 34 KP34B Không đều Răng cưa Trắng đục Mô 1 35 KP35B Không đều Răng cưa Trắng đục Mô 1 - 2 36 KP36B Trịn Ngun Trắng trong Mơ 1 37 KP37B Tròn Nguyên Trắng đục Mơ 1 38 KP38B Trịn Nguyên Trắng trong Mô 2 39 KP39B Tròn Nguyên Trắng đục Phẳng 3 40 KP40B Tròn Nguyên Trắng đục Mô 2 41 KP41B Trịn Ngun Trắng trong Mơ 2 42 KP42B Tròn Nguyên Nâu nhạt Mơ 1,5 43 KP43B Trịn Nguyên Nâu nhạt Mô 3 – 4 44 KP44B Tròn Nguyên Nâu đậm Mô 1 – 2 45 KP45B Trịn Ngun Trắng đục Mơ 1,5 - 2 46 KP46B Tròn Nguyên Nâu đậm Mô 0,5 47 KP47B Trịn Ngun Trắng đục Mơ 1 – 2 48 KP48B Tròn Nguyên Nâu nhạt Phẳng 1,5 - 2
Trang 40
Hình 4.1: Hình dạng khuẩn lạc của dịng KP1B, KP2B, KP3B, KP7B, KP13B và KP16B sau 3 ngày nuôi trên mơi trường Aleksandorv.
Trang 41
Hình 4.2: Hình dạng khuẩn lạc của dòng KP17B, KP18B, KP24B, KP27B, KP32B và KP33B sau 3 ngày nuôi trên môi trường Aleksandorv.
Trang 42
Hình 4.3: Hình dạng khuẩn lạc của dịng KP35B, KP41B, KP45B và KP47B sau 3 ngày nuôi trên môi trường Aleksandorv.
4.1.2 Hình dạng tế bào, khả năng chuyển động và kết quả nhuộm Gram của các dòng vi khuẩn Gram của các dòng vi khuẩn
Quan sát dưới kính hiển vi quang học ở độ phóng đại 1000 lần cho thấy 26/48 dịng vi khuẩn có dạng hình cầu khơng đều, chiếm 54,2%. 14/48 dịng vi khuẩn có dạng hình bầu dục, chiếm 29,1%. 6/48 dịng vi khuẩn có hình que dài chiếm 12,5%. 2/48 vi khuẩn có dạng hình que ngắn, chiếm 4,2%.
Kết quả nhuộm Gram cho thấy 48 dịng vi khuẩn phân lập đều có Gram âm, chiếm 100% (bảng 4.2).
Trang 43
Bảng 4.2: Đặc điểm tế bào sau 3 ngày ni của các dịng vi khuẩn STT STT Dòng vi khuẩn Đặc điểm tế bào Hình dạng Gram Di động 1 KP1B Bầu dục - +++
2 KP2B Cầu không đều - +++ 3 KP3B Cầu không đều - ++ 4 KP4B Cầu không đều - +++ 5 KP5B Cầu không đều - +++
6 KP6B Bầu dục - +
7 KP7B Bầu dục - +
8 KP8B Cầu không đều - +
9 KP9B Cầu không đều - ++ 10 KP10B Cầu không đều - +++ 11 KP11B Cầu không đều - ++ 12 KP12B Cầu không đều - + 13 KP13B Cầu không đều - ++ 14 KP14B Cầu không đều - +++ 15 KP15B Cầu không đều - +++ 16 KP16B Cầu không đều - +++
17 KP17B Que ngắn - +
18 KP18B Que ngắn - +
19 KP19B Cầu không đều - +
20 KP20B Que ngắn - +
21 KP21B Cầu không đều - +++
22 KP22B Bầu dục - + 23 KP23B Que ngắn - + 24 KP24B Que ngắn - + 25 KP25B Que ngắn - + 26 KP26B Que dài - + 27 KP27B Bầu dục - + 28 KP28B Bầu dục - + 29 KP29B Bầu dục - +
30 KP30B Cầu không đều - +++ 31 KP31B Cầu không đều - + 32 KP32B Cầu không đều - +++
Trang 44
33 KP33B Cầu không đều - +++
34 KP34B Bầu dục - +
35 KP35B Bầu dục - +
36 KP36B Cầu không đều - +++
37 KP37B Bầu dục - +
38 KP38B Que - +
39 KP39B Cầu không đều - ++ 40 KP40B Cầu không đều - ++ 41 KP41B Cầu không đều - +++
42 KP42B Bầu dục - +++
43 KP43B Cầu không đều - +++
44 KP44B Bầu dục - +
45 KP45B Bầu dục - +++
46 KP46B Cầu không đều - +++
47 KP47B Bầu dục - ++
48 KP48B Cầu khơng đều - +++
Hình 4.4:Kết quả nhuộm gram và hình dang tế bào dịng KP26B và hình dang tế bào dịng KP26B
Hình 4.5: Kết quả nhuộm gram và hình dang tế bào dịng KP1B và hình dang tế bào dịng KP1B
Hình 4.6: Kết quả nhuộm gram và hình dang tế bào dịng KP27B và hình dang tế bào dịng KP27B
Hình 4.7: Kết quả nhuộm gram và hình dang tế bào dịng KP44B và hình dang tế bào dịng KP44B
Trang 45
4.2 Kết quả hòa tan lân của các dòng vi khuẩn
Tất cả các dòng vi khuẩn phân lập đều được nuôi trên môi trường
Aleksandrov lỏng để xác định lượng lân hòa tan (mgP2O5/l) ở mỗi dòng.
4.2.1 Kết quả hòa tan lân ở 5 ngày
Dựa vào kết quả thu được (bảng 1 phần phụ lục) và kết quả thống kê
(bảng 5 phần phụ lục), cho thấy lượng P2O5 hòa tan giữa các dòng vi khuẩn có khác biệt.
So sánh với mẫu đối chứng (5,55 mgP2O5/l) hàm lượng lân hòa tan trong 5 ngày ni của 35/48 (72,9%) dịng vi khuẩn khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Có 9/35 (25,7%) dịng vi khuẩn có khả năng hòa tan cao hơn 80 mgP2O5/l. Trong đó có 2 dịng KP30B: 139,07 mgP2O5/l và KP41B: 114,47 mgP2O5/l có khả năng hịa tan lân khó tan cao hơn 100 mgP2O5/l và có sự khác biệt với các dịng cịn lại.
Có 26/35 (74,3%) dịng có khả năng hòa tan từ 36 mgP2O5/l đến 80
mgP2O5/l, có sự khác biệt với nhau và khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng.
Trang 46
Hàm lượng lân hòa tan tăng lên sau 5 ngày ủ trong dịch nuôi vi khuẩn tăng rất cao và có sự khác biệt hoàn toàn so với đối chứng dòng KP30B:
139,07 mgP2O5/l; KP41B: 114,47 mgP2O5/l.
So sánh kết quả trên với các nghiên cứu trước của Xiufang et al. (2006) hai dòng KNP413, KNP414 được phân lập từ đất núi Tianmu, tỉnh Chiết
Giang (Trung Quốc) và Bacillus mucilaginosus AS1.153 đang được ứng dụng làm phân vi sinh ở Trung Quốc, hai dịng này có khả năng hịa tan lân sau 5 ngày nuôi (KNP413: 62 mgP2O5/l; KNP414: 114 mgP2O5/l). Đoàn Chiến
Thắng (2010) phân lập 10 dòng vi khuẩn trên đất bazan đỏ ở Đak Lak thì dịng M7 (18,09 mgP2O5/l) có khả năng hịa tan lân đạt tốt nhất vào 5 ngày sau khi
ủ. Thân Ngọc Hiếu (2010) phân lập được 22 dịng vi khuẩn có khả năng hịa
tan lân từ núi đá vơi thuộc Hà Tiên – Kiên Giang thì có 11 dịng có khả năng hịa tan lân sau 5 ngày ni (CH10C: 12,08 mgP2O5/l). Phan Thị Nhã (2009) 7 dòng vi khuẩn nội sinh phân lập từ rể, thân, lá cây khóm ở thành phố Vị
Thanh, tỉnh Hậu Giang có khả năng hịa tan lân sau 5 ngày ni, trong đó có dịng N3 hịa tan lân rất cao (141,27 mgP2O5/l) và Keneni et al. (2010) phân lập được 5 dịng vi khuẩn có đặc điểm giống Pseudomonas sp. ở vùng rể đậu
nành ở Ethiopa có khả năng hịa tan lân vào 5 ngày ni, hàm lượng lân hịa tan có ý nghĩa thống kê so với đối chứng. Các dòng vi khuẩn mà chúng tơi
phân lập được hầu hết có khả năng hịa tan lân khó tan tương đối cao như dòng KP30B: 139,07 mgP2O5/l; KP41B: 114,47 mgP2O5/l.
4.2.2 Kết quả hòa tan lân ở 10 ngày
Dựa vào kết quả thu được (bảng 2 phần phụ lục) và kết quả thống kê
(bảng 6 phần phụ lục), cho thấy lượng P2O5 hòa tan giữa các dòng vi khuẩn có khác biệt.
So sánh với mẫu đối chứng (12,02 mgP2O5/l) hàm lượng lân hòa tan trong 10 ngày nuôi của 41/48 (85,4%) dòng vi khuẩn khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Trong đó, 24/41 (58,5%) dịng vi khuẩn có khả năng hịa tan cao hơn
Trang 47
mgP2O5/l. Trong đó, có 3 dịng KP29B, KP41B và KP18B có khả năng hòa tan lân rất cao (KP29B: 211,50 mgP2O5/l; KP41B: 208,62 mgP2O5/l và KP18B: 194,70 mgP2O5/l), có sự khác biệt hồn tồn với các dịng cịn lại.
Có 17/41 (41,5%) dịng có khả năng hòa tan từ 34 mgP2O5/l đến 80
mgP2O5/l, có sự khác biệt với nhau và khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng.
Hình 4.9: Kết quả hịa tan lân trung bình của một số dịng vi khuẩn ở 10 ngày Hàm lượng lân hịa tan trong dịch ni vi khuẩn tăng rất cao và có sự khác biệt hoàn toàn so với đối chứng (KP29B: 211,50 mgP2O5/l; KP41B: 208,62 mgP2O5/l; KP18B: 194,70 mgP2O5/l).
So sánh kết quả trên với các nghiên cứu trước của Thân Ngọc Hiếu (2010) phân lập được 11 dòng vi khuẩn ở núi đá vôi thuộc Hà Tiên – Kiên
Giang có khả năng hòa tan lân sau 10 ngày nuôi (HS4A: 20,88 mgP2O5/l; CH10C: 21,52 mgP2O5/l). Phan Thị Nhã (2009) 6 dòng vi khuẩn nội sinh phân lập từ rể, thân, lá cây khóm ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang có khả
năng hịa tan lân tốt sau 10 ngày nuôi (L2: 65,14 mgP2O5/l; L9: 68,19 mgP2O5/l; L13: 86,48 mgP2O5/l; B5: 82,53 mgP2O5/l) và Keneni et a. (2010) phân lập được 5 dòng vi khuẩn có đặc điểm giống Pseudomonas sp. ở vùng rể
đậu nành ở Ethiopa. Trong đó, có 3 dịng Meh – 101, Meh – 303, Meh – 305
Trang 48
19,8 mgP2O5/l, 17 mgP2O5/l, 19,5 mgP2O5/l. Các dòng vi khuẩn mà chúng tôi phân lập được hầu hết đều cao hơn các nghiên cứu trước điển hình như dịng KP29B: 211,50 mgP2O5/l; KP41B: 208,62 mgP2O5/l; KP18B: 194,70 mgP2O5/l có khả năng hịa tan lân khó tan rất cao.
4.2.3 Kết quả hịa tan lân ở 15 ngày
Dựa vào kết quả thu được (bảng 3 phần phụ lục) và kết quả thống kê
(bảng 7 phần phụ lục), cho thấy lượng P2O5 hịa tan giữa các dịng vi khuẩn có khác biệt.
So sánh với mẫu đối chứng (14,16 mgP2O5/l) hàm lượng lân hòa tan trong 5 ngày ni của 35/48 (72,9%) dịng vi khuẩn khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Trong đó, 18/37 (48,6%) dịng vi khuẩn có khả năng hòa tan cao hơn
80 mgP2O5/l. Nhiều dịng có khả năng hòa tan lân cao hơn 200 mgP2O5/l. Trong đó, dịng KP28B có khả năng hịa tan lân rất cao (KP28B: 251,32
mgP2O5/l), có sự khác biệt hồn tồn với các dòng còn lại. Các dòng KP20B: 222,86 mgP2O5/l; KP35B: 220,10 mgP2O5/l; KP14B: 210,34 mgP2O5/l; KP29B: 208,07 mgP2O5/l; KP27B: 204,81 mgP2O5/l, mặc dù khơng có sự với nhau nhưng chúng có sự khác biệt hồn tồn với các dịng cịn lại và có ý nghĩa thống kê so với đối chứng.
Có 19/37 (51,4%) dịng có khả năng hịa tan từ 28 mgP2O5/l đến 80
Trang 49
Hình 4.10: Kết quả hịa tan lân trung bình của một số dịng vi khuẩn ở 15 ngày Hàm lượng lân hòa tan sau 15 ngày ủ trong dịch ni vi khuẩn tăng rất cao và có sự khác biệt hoàn toàn so với đối chứng (KP28B: 251,32 mgP2O5/l; KP20B: 222,86 mgP2O5/l; KP35B: 220,10 mgP2O5/l; KP14B: 210,34 mgP2O5/l; KP29B: 208,07 mgP2O5/l; KP27B: 204,81 mgP2O5/l).
So sánh kết quả này với Keneni et al. (2010) hàm lượng lân hòa tan sau 15 ngày nuôi vẫn tăng đối với 3 dòng Meh – 101, Meh – 303, Meh – 305.
Dòng Meh – 101 tăng từ 19,8 mgP2O5/l lên 23 mgP2O5/l, dòng Meh – 303 tăng từ 17 mgP2O5/l lên 22 mgP2O5/l, dòng Meh – 305 tăng từ 19,5 mgP2O5/l lên 25 mg/l.
Sau 5, 10 và 15 ngày nuôi, hàm lượng lân trong dịch nuôi vi khuẩn tăng nhanh và khác biệt có ý nghĩa thống kê với đối chứng. Điều này chứng tỏ
rằng, hàm lượng P2O5 sinh ra trong các thí nghiệm có sự tham gia của vi khuẩn chuyển hóa từ dạng khó tan thành dạng dễ tan.
Các dòng vi khuẩn KP48B, KP3B, KP39B, KP38B, KP34B, KP32B, KP31B, KP26B, KP25B, KP24B, KP1B và KP17B có lượng lân hịa tan cao nhất ngày thứ 5 và giảm xuống vào ngày 10 và ngày 15 có thể là do các dịng vi khuẩn có khả năng thích nghi ngay sau 5 ngày nuôi trong môi trường Aleksandorv lỏng và phát triển mạnh dẫn đến khả năng hòa tan lân khó tan
Trang 50
cao nhưng sau đó lại giảm dần có thể là sinh khối của vi khuẩn bị giảm do môi trường nuôi bị cạn kiệt dinh dưỡng hay ngộ độc bởi sản phẩm trung gian của q trình hịa tan lân khó tan.
Các dịng vi khuẩn có lượng lân hòa tan cao nhất vào ngày thứ 10 và ngày thứ 15 có thể khả năng thích nghi chậm. Từ đó, ảnh hưởng đến khả năng hịa tan lân khó tan cũng chậm hơn.
Hình 4.11: Kết quả hịa tan lân của một số dòng vi khuẩn ở 5, 10 và 15 ngày.
4.3 Kết quả hòa tan kali của các dòng vi khuẩn
Từ 48 dòng vi khuẩn phân lập được, tiến hành xác định hàm lượng kali phóng thích (mgK2O/l) ở 10 ngày sau khi ủ. Qua so sánh hàm lượng kali
phóng thích do vi khuẩn (bảng 4), thấy rằng 48 dòng vi khuẩn có lượng kali hịa tan cao hơn mẫu đối chứng. Hàm lượng kali hòa tan trong dịch ni vi
khuẩn có thể là do hoạt động của vi khuẩn đã chuyển hóa từ các dạng kali khó tan.
Từ kết quả phân tích kali cho thấy, 15/48 (31,3%) dịng vi khuẩn có khả năng hịa tan kali trên 40 mgK2O/l. Trong đó có 5 dịng có khả năng hịa tan
kali cao (KP36B: 55,719 mgK2O/l; KP8B: 54,774 mgK2O/l; KP35B: 54,754