8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
2.1. Cơ sở lí luận của việc giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn
2.1.3. Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí
Chƣơng trình mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học đƣợc Ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ – BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo[10].
Môn học nhằm cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tƣ tƣởng, đạo đức, giá trị văn hóa, Hồ Chí Minh; tiếp tục cung cấp những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lênin; cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin tạo lập những hiểu biết về nền tảng tƣ tƣởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nƣớc ta; góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con ngƣời mới.
Nội dung của mơn học ngồi chƣơng mở đầu, nội dung chính gồm 7 chƣơng: Chƣơng 1: Trình bày về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, từ chƣơng 2 đến chƣơng 7 trình bày những nội dung cơ bản của Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu môn học.
Môn học này địi hỏi SV phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến, hỏi, đề xuất khi nghe giảng; chuẩn bị thảo luận và đọc, sƣu tầm các tƣ liệu có liên quan đến
nội dung của chƣơng; dành thời gian cho việc nghiên cứu trƣớc bài giảng dƣới sự hƣớng dẫn của GV; tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một mơn khoa học thuộc ngành Hồ Chí Minh học. Bên cạnh những điểm giống với các khoa học lý luận chính trị khác, tri thức mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có những đặc điểm khác biệt, cụ thể là:
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là sự kết tinh từ những giá trị văn hóa của dân tộc, nhân loại và sự vận dụng sáng tạo và phát triển tƣ tƣởng của C.Mác và V.Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Biểu hiện của sự kết tinh những giá trị văn hóa đó là hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam hƣớng tới sự giải phóng triệt để cho dân tộc, giai cấp bị áp bức, bóc lột và cả nhân loại.
Đặc điểm trên cho ta thấy, tri thức tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vừa thực tiễn, nhƣng hết sức trừu tƣợng. Bản chất của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bao gồm những vấn đề hết sức trừu tƣợng và có sự khái quát cao (là hệ thống các quan điểm về cách mạng Việt Nam), nhƣng đƣợc Hồ Chí Minh diễn đạt bằng những ngơn ngữ giản dị, dễ hiểu và mang tính hình ảnh cao. Ví dụ, khi nói về chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh thể hiện bằng những ngơn ngữ hết sức gần gũi: “chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng… làm của chung. Ai làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai khơng làm thì khơng ăn, tất nhiên là trừ những ngƣời già cả, đau yếu và trẻ con” [54; tr.390].
Tuy nhiên, do vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết của chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện của Việt Nam nên có những khái niệm thuộc về cuộc cách mạng vơ sản, Hồ Chí Minh vẫn phải sử dụng nguyên văn. Ví dụ nhƣ cách mạng “tƣ sản dân quyền”, “cách mạng vô sản ở chính quốc”, “chủ nghĩa đế quốc”, “chủ nghĩa thực dân”… Đặc điểm này đòi hỏi GV cần sử dụng nhiều thời gian, với các hình ảnh dễ nhận biết, liên hệ, so sánh, giải thích giúp ngƣời học hiểu bản chất của vấn đề.
Tri thức mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có mối quan hệ chặt chẽ với tri thức môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và môn Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự quan hệ chặt chẽ này xuất phát từ nguồn gốc ra đời và mục đích của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh đã vận dụng, kế thừa học thuyết Mác – Lênin vào hoàn cảnh của Việt Nam; đồng thời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào chỉ đạo thực tiễn cách mạng. Đặc điểm này đòi hỏi GV cần khai thác tri thức của môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin để làm rõ, sâu sắc hơn nội dung mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; đồng thời, liên hệ tới thực tiễn cách mạng của Đất nƣớc để thấy đƣợc kết quả tác động của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
Để thực hiện giáo dục KNM cho SV trong dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả cao, GV cần xác định đƣợc đầy đủ những
vấn đề cơ bản nhƣ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục.
* Mục tiêu giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Mục tiêu giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có vai trị định hƣớng cho q trình GV xây dựng kế hoạch dạy học môn học và tổ chức thực hiện môn học đạt đƣợc kết quả tối ƣu (thực hiện mục tiêu kép: mục tiêu dạy học môn học và mục tiêu giáo dục KNM cho SV).
Khi xác định mục tiêu giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, GV cần nghiên cứu kỹ lƣỡng nội dung của từng bài học, cách thức tổ chức dạy học bài học và hệ thống KNM cần hình thành và phát triển cho SV, trên cơ sở đó, xác định các mục tiêu giáo dục KNM phù hợp với bài học. Bên cạnh đó, khi xác định các mục tiêu giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cần xác định các mục tiêu mang tính khả thi.
Khi biểu đạt mục tiêu giáo dục KNM có thể lồng ghép vào phần biểu đạt mục tiêu kỹ năng hay để thành một mục riêng rẽ về “Mục tiêu giáo dục KNM”.
* Nội dung giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Căn cứ vào nội dung đặc thù của mỗi bài học trong chƣơng trình mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, GV cần lựa chọn những nội dung giáo dục KNM phù hợp để lồng ghép.
* Phƣơng pháp, hình thức giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
Để thực hiện giáo dục kỹ năng mềm cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh một cách hiệu quả, GV giảng dạy môn học cần lựa chọn và sử dụng phối hợp các hình thức tổ chức, phƣơng pháp dạy học. Trong đó, cần lƣu ý lựa chọn và sử dụng các hình thức, phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của SV, tạo cơ hội cho SV đƣợc trải nghiệm trong quá trình dạy học mơn học.
- GV có thể lựa chọn và sử dụng các hình thức tổ chức dạy học nhƣ: Lớp – Bài; dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân…
- GV có thể lựa chọn và sử dụng các phƣơng pháp dạy học nhƣ: Phƣơng pháp thuyết trình; phƣơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phƣơng pháp dạy học theo tình huống; phƣơng pháp thảo luận nhóm…
* Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục KNM cho SV trong dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
Kiểm tra – đánh giá kết quả giáo dục KNM cho SV trong dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là hoạt động có vai trị quan trọng nhằm giúp GV giảng dạy môn học thu đƣợc những thông tin về kết quả dạy học mơn học nói chung và kết quả giáo dục KNM cho SV nói riêng. Trên cơ sở đó, GV xác định những kết quả đã đạt đƣợc và
những vấn đề còn tồn tại cũng nhƣ nguyên nhân của nó, tạo ra cơ sở thực tiễn quan trọng để nghiên cứu, áp dụng các biện pháp nhằm từng bƣớc nâng cao kết quả dạy học môn học, kết quả giáo dục KNM cho SV.
Kết quả giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phản ánh sự phát triển trong thực tiễn về kiến thức, kĩ năng, thái độ gắn với mỗi bài học của SV sau mỗi giai đoạn hay sau cả q trình dạy học bài học; đồng thời, nó cũng phản ánh mức độ hình thành và phát triển các KNM ở SV (đã đƣợc xác định trong mục tiêu giáo dục KNM trong q trình dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh).
Để có thể thu đƣợc những kết quả giáo dục KNM trong dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh một cách chính xác, khách quan, tồn diện, GV giảng dạy mơn học cần lựa chọn và sử dụng hợp lý các dạng kiểm tra và các phƣơng pháp kiểm tra; các loại hình đánh giá với các cơng cụ tƣơng ứng. Đồng thời, cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả giáo dục KNM trong dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, GV cần quan tâm việc khai thác tối đa ảnh hƣởng của các yếu tố đối với quá trình giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
2.1.4. Quan điểm tích hợp và giáo dục theo quan điểm tích hợp
Tích hợp (Tiếng Anh, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh: Intergration với nghĩa là xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ.
Theo từ điển Tiếng Anh – Anh (Oxford Advanced Learner’s Dictionary), từ Intergrate có nghĩa là kết hợp những phần, những bộ phận với nhau trong một tổng thể. Những phần, những bộ phận này có thể khác nhau nhƣng tích hợp với nhau.
Theo từ điển Giáo dục học của tác giả Bùi Hiền và cộng sự (2001): “Tích hợp là hành động liên kết các đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch”. [32]
Theo từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học (2006), tích hợp có nghĩa là “lắp ráp, nối kết các thành phần của một hệ thống theo quan điểm tạo nên một hệ thống tồn bộ”[84].
Tích hợp là một khái niệm đƣợc dùng cho nhiều lĩnh vực. Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, khái niệm tích hợp xuất hiện từ thời kỳ khai sáng (thế kỷ XVIII) dùng để chỉ một quan niệm giáo dục toàn diện con ngƣời, chống lại hiện tƣợng làm cho con ngƣời phát triển thiếu hài hịa, mất cân đối.
Nhƣ vậy, có thể nói tích hợp là sự hợp nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp. Về mặt khoa học, khái niệm tích hợp có thể hiểu một cách khái quát là sự hợp nhất hay sự nhất thể hóa các bộ phận khác nhau để đƣa tới một đối tƣợng mới nhƣ là một thể thống nhất
dựa trên những nét bản chất nhất của các thành phần đối tƣợng, chứ không phải là một phép cộng đơn giản những thuộc tính của các thành phần ấy. Với cách hiểu nhƣ vậy, tích hợp có hai tính chất cơ bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, là tính liên kết và tính tồn vẹn. Tính liên kết và tính tồn vẹn thể hiện ở chỗ các thành phần khác nhau không phải đơn thuần đƣợc sắp đặt bên cạnh nhau, mà chúng liên kết với nhau để tạo thành một thực thể toàn vẹn thống nhất, tác động qua lại lẫn nhau.
Quan điểm đƣợc hiểu là sự nhìn nhận sự kiện, hiện tƣợng của thế giới khách quan theo các cách tiếp cận khác nhau.
Quan điểm tích hợp đƣợc hiểu là sự nhìn nhận mọi sự vật, hiện tƣợng trong thế giới khách quan nhƣ một chỉnh thể thống nhất và đòi hỏi phải nghiên cứu một cách tổng thể. Giáo dục theo quan điểm tích hợp đề cập đến việc lồng ghép, đan xen các nội dung giáo dục khác nhau vào một hoạt động để mang lại hiệu quả giáo dục.
Chúng tơi cho rằng, theo quan điểm tích hợp, q trình tích hợp cần đảm bảo một số u cầu cụ thể dƣới đây:
- Tích hợp phải đạt đƣợc một sự thống nhất về mặt nội dung. - Tích hợp phải đạt đƣợc mục đích dạy học, giáo dục.
- Tích hợp phả hƣớng tới vấn đề khoa học và thực tiễn.
- Có thể tích hợp nội dung giữa các mơn học hoặc ngồi mơn học.
2.2. Thực trạng của việc giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng hiện nay theo quan điểm tích hợp