6. Kết cấu của Luận văn
1.5. Vai trò và ý nghĩa của KAIZEN và 5S trong nâng cao hiệu quả kinh doanh
Cạnh tranh là động lực cơ bản nhằm kết hợp một cách tối ƣu nhất lợi ích của các doanh nghiệp, lợi ích của ngƣời tiêu dùng và lợi ích của xã hội. Trƣớc đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, cạnh tranh đƣợc coi là cá lớn nuốt cá bé, do đó khơng đƣợc khuyến khích. Song hiện nay, cạnh tranh đã đƣợc nhìn nhận theo xu hƣớng tích cực, tác dụng của nó đƣợc thể hiện rất rõ ở sự phá sản của một số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả và sự phát triển vƣợt bậc của các doanh nghiệp khác biết sử dụng hiệu quả các yếu tố của quá trình sản xuất, kinh doanh.
Năng lực cạnh tranh của hàng hố có đƣợc do năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo ra; nhƣng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ do năng lực cạnh tranh của hàng hố quyết định mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của hàng hố có ảnh hƣởng rất lớn và thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
càng phổ biến và đƣợc coi là một công cụ hữu hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Có thể tóm lƣợc mối liên hệ giữa năng lực cạnh tranh hàng hóa với năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua áp dụng công cụ cải tiến KAIZEN và 5S qua sơ đồ sau:
Nâng cao chất lƣợng dịch bằng áp dụng 5S và
KAIZEN
Cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Cải thiện chất lƣợng dịch vụ thông qua các hành động 5S và KAIZEN quy định Năng cao năng lực
cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Nâng cao uy tín về chất lƣợng dịch vụ Nâng cao uy tín về chất lƣợng dịch vụ
Hình 1.4: Mối liên hệ giữa nâng cao năng lực cạnh tranh và công cụ cải tiến KAIZEN và 5S (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)