Kiểm tra đa cộng tuyến của các biến độc lập trong mơ hình

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán các yếu tố tác động đến tính thanh khoản của các doanh nghiệp ngành thủy sản (Trang 56 - 57)

Với P/B: Tỷ số P/B; SIZE: Quy mô doanh nghiệp; P/E: Tỷ số P/E; D/A: Tỷ lệ nợ; FCF: Tỷ lệ dòng tiền tự do; GTA: Tỷ lệ tăng trưởng tổng tài sản; ROA: Tỷ số ROA; RFOA: Tỷ lệ lưu chuyển tiền thuần

(Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả)

VIF (Variance Inflation Factor) là chỉ tiêu được dùng để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến của phương trình hồi quy. Nếu giá trị VIF lớn hơn 10 thì kết luận rằng có hiện tương đa cộng tuyến nghiêm trọng xảy ra, ngược lại nếu giá trị VIF nhỏ hơn 10 thì khơng có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng xảy ra. Với kết quả tính tốn được từ bảng 4.3 trên cho thấy giá trị VIF của các biến tỷ số giá trị thị trường/giá trị sổ sách (P/B), quy mô doanh nghiệp (SIZE), Giá trị thị trường/thu nhập trên mỗi cổ phần (P/E), tỷ lệ nợ (D/A), tỷ lệ dòng tiền tự do

(FCF), tỷ lệ tăng trưởng tổng tài sản (GTA), tỷ suất sinh lời/tổng tài sản (ROA), tỷ lệ lưu chuyển tiền thuần (RFOA) đều nhỏ hơn 10 nên kết luận rằng khơng có hiện tương đa cộng tuyến nghiêm trọng xảy ra. Như vậy có thể khẳng định lại một lần nửa rằng từ việc kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến VIF và ma trận tương quan thì mơ hình nghiên cứu hồn tồn khơng có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng giữa các biến độc lập với nhau.

4.2. Các kiểm định và lựa chọn các biến đối với tỷ lệ thanh khoản hiện hành

Để kiểm định xem mơ hình Fixed Effect Model hay Random Effect Model là mơ hình phù hợp hơn trong việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các doanh nghiệp ngành thủy sản tác giả sử dụng kiểm định Hausman-test để làm rõ vấn đề trên.

Kết quả chạy kiểm định Hausman sẽ được tác giả trình bày và giải thích qua bảng 4.4 dưới đây như sau:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán các yếu tố tác động đến tính thanh khoản của các doanh nghiệp ngành thủy sản (Trang 56 - 57)