D. để làm ướt vật bằng kim loại.
Câu 6: Cho biết phản ứng nào không xảy ra?
A. HCl + Fe B. MgCO3 + HCl
C. HCl + CuO D. HCl + CuS
Câu 7: Hãy cho biết tổng hệ số của các chất phản ứng trong
PTHH sau:
HCl + KMnO4 KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
A. 16 B. 18 C. 35 D. 36
Câu 8: Cho 9,12 gam hỗn hợp FeO; Fe2O3; Fe3O4 tác dụng với
dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng hoàn tồn được dung dịch Y, cơ cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị gần nhất của m là
A. 9,7 B. 10,3 C. 8,4 D. 11,2
Câu 9: Trong phịng thí nghiệm HCl được điều chế bằng phương pháp nào?
A. Phương pháp sunfat C. Phương pháp tổng hợpB. Clo hóa các chất hữu cơ D. Phương pháp điện phân B. Clo hóa các chất hữu cơ D. Phương pháp điện phân
Câu 10: Để điều chế HX (X là halogen), người ta không thể dùng phản ứng nào
trong các phản ứng sau?
A. KBr rắn + H2SO4 đặc, nóng C. NaCl rắn + H2SO4 đăc, nóngB. H2+ Cl2/ ánh sáng D. CH4 + Cl2/ ánh sáng B. H2+ Cl2/ ánh sáng D. CH4 + Cl2/ ánh sáng
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐƠN CHẤT HALOGENI. Mục tiêu I. Mục tiêu
+ Kiến thức
tử của đơn chất halogen.
-Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của các halogen.
-Phương pháp điều chế các halogen trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.
-Các ngun tố halogen có tính oxi hố mạnh. -Tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.
-Clo, brom, iot cịn thể hiện tính khử.
+ Kĩ năng
- Kiểm tra và kết luận được về tính chất hố học cơ bản của các halogen. - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học và điều chế các halogen. - So sánh tính chất của các halogen. Viết các PTHH để chứng minh.
- Vận dụng kiến thức giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất halogen, giải một số dạng bài tập thực tiễn, bài tập tính tốn.
+ Định hướng các năng lực được hình thành
-Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực hợp tác.
-Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học.
-Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.