Về việc tách Tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em tách thành 03 tội danh độc lập là tội mua bán trẻ em (Điều 150) và tội đánh tráo trẻ em (Điều

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bản THUYẾT MINH CHI TIẾT về dự THẢO bộ LUẬT HÌNH sự (sửa đổi) (Trang 37 - 38)

tội danh độc lập là tội mua bán trẻ em (Điều 150) và tội đánh tráo trẻ em (Điều 151)và tội chiếm đoạt trẻ em (Điều 152) vào dự thảo BLHS (sửa đổi)

Điều 120 BLHS hiện hành quy định ba tội danh trong cùng một điều luật với tính chất, mức độ nguy hiểm khác nhau nhưng lại chung một chính sách xử lý. Qua nghiên cứu, khảo sát thực tiễn nhận thấy, việc quy định tội danh ghép như hiện hành chưa phản ánh đúng tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội cũng như chưa đảm bảo việc phân hóa trách nhiệm hình sự. Do vậy, Điều 150, 151 và 152 dự thảo BLHS (sửa đổi) đã quy định tội mua bán trẻ em, tội đánh tráo, trẻ em và tội chiếm đoạt trẻ em là 03 tội danh độc lập với chính sách xử lý khác nhau.

3. Chương xv: cac tơi xâm pham quyên tư do cua con ngươi, quyên tư do, dân chu cua công dân do, dân chu cua công dân

Chương XV của dư thao BLHS gồm 11 điều (từ Điều 156 đến Điều 166), quy đinh cac tôi xâm pham quyên tư do cua con ngươi, quyên dân chu cua công dân. Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số vấn đề sau đây: i) Thay đôi tên chương; ii) cu thê hoa cac hanh vi pham tôi va cac tinh tiêt đinh tinh; iii) hinh sư hoa môt sô hanh vi xâm pham quyên tư do cua con người, quyên dân chu cua công dân được ghi nhận tại Hiến pháp năm 2013; iii) Bổ sung cấu thành tăng nặng định khung hình phạt đối với một số tội và bổ sung môt sô tinh tiêt tăng năng trach nhiêm hinh sư; vi) tăng năng trach nhiêm hinh sư đôi vơi môt sô tôi pham cu thê.

i) Sưa đôi tên Chương

- Ly do sưa đôi, bô sung:

Theo quy đinh cua Bô luât hinh sư, đa số các quyền tự do, dân chủ mà các tội phạm trong Chương XIII xâm hại là gắn với cá nhân, khơng kể cá nhân đó là cơng dân Việt Nam hay là người nước ngồi hay người khơng quốc tịch sinh sống tại Việt Nam (như: quyền bất khả xâm phạm về thân thể, về chỗ ở; quyền bí mật

cá nhân, thư tin, điện tín, điện thoại; quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo; quyền khiếu nại, tố cáo; ...). Chỉ có một số ít các quyền tự do, dân chủ gắn với cá nhân

với tư cách là cơng dân, thơng thường đó là các quyền về chính trị (ví dụ: quyền

bầu cử, quyền ứng cử; quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, hội họp, lập hội, biểu tình). Theo tinh thần Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị thì

hầu hết các quyền về dân sự, chính trị đều thuộc về cá nhân (trong đó bao gồm cả công dân lẫn cá nhân không phải là cơng dân của một quốc gia). Chỉ có ba nhóm quyền gắn với cơng dân. Đó là: tham gia điều hành các cơng việc xã hội; bầu cử, ứng cử và được tiếp cận với các dịch vụ cơng ở đất nước mình trên cơ sở bình đẳng (Điều 25 Cơng ước). Vì vậy, chương XIII lấy tên "Các tội xâm phạm các

quyền tự do, dân chủ của công dân" là quá hẹp, chưa thể hiện hết nội hàm các quy

định trong

chương này. Hơn nữa, trong điều kiện tăng cường bảo vệ các quyền con người theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 và yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay thì cần thiết phải bảo vệ khơng chỉ các quyền tự do, dân chủ của công dân Việt Nam mà cả các quyền tự do, dân chủ của các cá nhân khác không phải là công dân Việt Nam đang sinh sống, làm ăn, học tập ở nước ta.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bản THUYẾT MINH CHI TIẾT về dự THẢO bộ LUẬT HÌNH sự (sửa đổi) (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w