Vấn đề quản lý môi trường của ngành nhựa

Một phần của tài liệu Phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm cho ngành chế biến nhựa dựa trên tải lượng ô nhiễm (Trang 43 - 99)

2 .2.3.1 Áp dụng hệ thống quản lý theo công nghệ SXSH

Ngày càng nhiều Doanh nghiệp nhựa áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn SXSH

Bảo vệ môi trường đã trở thành một vấn đề cấp bách trong chiến lược phát triển nền kinh tế - xã hội của các quốc gia, trở thành nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Trong chiến lược phát triển kinh tế của mình các doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ “sản xuất sạch hơn” hoàn thiện công tác quản lý của mình một cách có hiệu quả, để tăng lơi nhuận giảm chi phí,tiết kiệm được năng lượng, tiết kiệm được thời gian, giảm được tải lượng phát thải của các chất ô nhiễm ra môi trường. Thì một trong những công ty đã áp dụng công nghệ này là công ty TNHH AN PHAT, công ty TNHH POLYTECH Hàn Quốc, công ty thép THÉP VIỆT, công ty TNHH sản xuất và thương mại MỸ HƯNG, công ty nhựa BÌNH MINH để có thể định hướng phát triển sản xuất kinh doanh đi đôi với bảo vệ môi trường thực hiện chiến lược phát triển bền vững (để góp phần làm tốt hơn việc bảo vệ môi trường trong công nghiêp cũng như trong công tác quản lý).

Đối với Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Mỹ Hưng, các nguồn ô nhiễm chính của quá trình sản xuất là: nhiệt độ, tiếng ồn, khí thải, nước thải và chất thải rắn. Trung bình để sản xuất 1 tấn sản phẩm, công ty thải ra 7.45 m3 nước thải từ công đoạn rửa và băm liệu (trong đó có hàm lượng BOD và COD rất cao) và 80 kg chất thải rắn (gồm bụi, rác thải rắn, nhựa rơi vãi, nhựa cháy và nhựa vụn). Bên cạnh đó, dòng thải khí than ở khâu sấy nguyên liệu, hơi nhựa cháy ở khâu tạo hạt và nung thổi túi có thể gây ô nhiễm môi trường. Nhận thấy nhu cầu cần thiết phải áp dụng SXSH để nâng cao hiệu suất sản xuất

và giải quyết các vấn đề về môi trường, Công ty đã tích cực tham gia vào dự án trình diễn SXSH của Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp từ năm 2007.

Công ty đã thành lập tổ SXSH có nhiệm vụ xem xét, xác định các trở ngại, phân tích các giải pháp tiết kiệm năng lượng, tài nguyên. Tổ đã phối hợp với các chuyên gia tư vấn SXSH để tập trung đánh giá SXSH cho dây chuyền sản xuất túi nylon loại 2. Đây là dây chuyền sản xuất chính của công ty, tiêu thụ nhiều nguyên liệu và năng lượng nhất, đồng thời cũng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao nhất. Nếu cải thiện được dây chuyền này sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho Công ty, đặc biệt là giảm được ô nhiễm môi trường. Tổ SXSH đã tìm kiếm ra 21 giải pháp sản xuất sạch hơn. Một số giải pháp đã được áp dụng và đem lại lợi ích như sau:

Lợi ích kỹ thuật Lợi ích kinh tế Lợi ích môi trường

Cắt giảm 64 kWh điện

/tấnSP Tiết kiệm 12.000.000 đồng/năm

Giảm phát thải 8640 kg CO2/năm

Cắt giảm 0,5 m3/tấn SP Giảm 94 m3 nước thải/năm

Bảng 2.2. Một số giải pháp tiêu biểu đã được thực hiện

TT Tên giải pháp Đầu tư Hiệu quả Nhóm

giải pháp

1 Kiểm soát chặt chẽ khâu nhập

phế liệu Chi phí

thực tế 30 triệu đồng

Giảm tiêu thụ điện, giảm lượng nước sử dụng và thất thoát nguyên liệu

QLNV

2 Phân loại phế liệu trước khi

3 Che chắn máy đập bụi tốt hơn CTTB 4

Điều chỉnh lưu lượng bơm nước cấp đúng theo nhu cầu sử dụng

KSQT

5 Nâng cao ý thức tiết kiệm nước

cho công nhân KSNV

6

Sử dụng bể lắng sau rửa và tuần hoàn nước rửa cho máy băm liệu nước

CTTB

7 Cải tiến máy vắt ly tâm để

giảm độ ẩm vật liệu trước sấy CTTB

8 Tăng cường thông gió nhà sấy QLNV

9 Đào tạo tay nghề công nhân QLNV

10

Cải tiến bộ điều khiển cấp điện nòng đốt máy ép nhựa để khống chế nhiệt độ chính xác

CTTB

Thay thế đầu lò máy tạo hạt

bằng đầu lò Đài Loan CTTB

QLNV: Quản lý nội vi; KSQT: Kiểm soát quá trình; TĐNVL: Thay đổi nguyên vật liệu; CTCN: Cải tiến công nghệ; THTSD: Tuần hoàn tái sử dụng; ĐMTB: Đổi mới thiết bị; ĐMSP: Đổi mới sản phẩm đồng thời với giải pháp sản xuất sạch hơn, công ty cũng mạnh dạn đưa ra các giải pháp đầu tư lớn để tạo bước đột phá trong hoạt động sản xuất kinh doanh với mức đầu tư hơn 880 triệu đồng. Công ty đã đầu tư lắp hệ thống hút và xử lý

khí thải sử dụng than hoạt tính khử mùi khí nhựa cháy trong các xưởng có máy ép nhựa, đồng thời thay thế các động cơ quấn lại bằng động cơ mới, kết hợp lắp biến tần ở những vị trí thích hợp. Riêng giải pháp chuyển đổi từ băm thủ công sang sử dụng hệ thống máy ly tâm đã giảm tiêu thụ 420m3 nước mỗi năm, tương đương giảm 420m3 nước thải tuần hoàn, giảm tiêu thụ 336kWh điện, giảm lao động thủ công nặng nhọc...

Với quyết tâm thực hiện SXSH, Công ty Sản xuất và Thương mại Mỹ Hưng đã triệt để thực hiện các bước của SXSH, đào tạo tay nghề cho công nhân. Từ đó, cán bộ công nhân viên trong công ty có ý thức cao hơn trong tiết kiệm chi phí sản xuất và bảo vệ môi trường. Năng suất chất lượng sản phẩm được nâng cao, Công ty có thêm nhiều cơ hội cải tiến đầu tư máy móc thiết bị, công nghệ mới. Đặc biệt là môi trường làm việc đã được cải thiện rõ rệt, sức khỏe người lao động được đảm bảo tốt hơn so với trước khi thực hiện SXSH. Từ những kết quả mà công nghệ sản xuất sạch hơn đem lại ta có thể thấy được khi áp dụng công nghệ SXSH là một bước quan trọng cho đánh giá công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp và là cơ sỡ thông tin quan trọng cho việc xây dựng chiến lược cộng nghệ phục vụ mục tiêu phát triển bền vững đất nước cũng như là người bạn than thiện với môi trường.

2.2.3.2 Quản lý tiêu chuẩn iso 1400

Bảo vệ môi trường đã trở thành một vấn đề cấp bách trong chiến lược phát triển nền kinh tế - xã hội của các quốc gia, trở thành nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Trong chiến lược phát triển kinh tế của mình các doanh nghiệp đã áp dụng TCVN ISO 9001:2000 vào công tác quản lý của mình để có thể hoàn thiện được hiệu quả, đánh giá đo lường h

thng và quá trình công vic cũng như tăng lơi nhuận giảm chi phí,tit kim đc năng

lng, tiết kiệm được thời gian, giảm được tải lượng phát thải của các chất ô nhiễm. Thì

một trong những công ty đã áp dụng TCVN ISO 9001:2000 công ty An Phát và công

ty TNHH POLYTECH Hàn Quốcđể có thể định hướng phát triển sản xuất kinh doanh đi

đôi với bảo vệ môi trường thực hiện chiến lược phát triển bn vng ( để góp phần làm tốt

Bên cạnh hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 áp dụng từ khi mới đi vào hoạt động, công ty cho thực hiện xây dựng hệ thống ISO 14000 và SA 8000 để quản lý đồng

bộ cả ba vn đ: Cht lng sn phm– Bo v môi trn – Đảm bảo sức khỏe cho người

lao động. Đây là một việc làm thể hiện trách nhiệm của An Phát đối với cộng đồng, đối với xã hội, tuân thủ nghiêm ngặt quy định: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai.

Công ty cổ phần Nhựa và Môi trường xanh An Phát là công ty có nhiều đóng góp cho ngành nhựa Việt Nam Hiện An Phát có 3 nhà máy sản xuất: Nhà máy số 1 hoạt động trong lĩnh vực tái chế nhựa sản xuất túi bao gói thực phẩm, túi rác, màng ni-lon chuyên dùng trong nông nghiệp và sản xuất hạt nhựa tái chế HDPE, LDPE nhiều màu. Công suất thiết kế của NM1 khoảng 1.000 tấn/tháng, đuợc xây dựng trên diện tích 10.000 m2 tại Lô 8, Khu công nghiệp Nam Sách, Ái Quốc, Nam Sách, Hải Dương. Nhà máy số 2 đựơc khởi công xây dựng vào tháng 5/2007 tại Cụm công nghiệp An Đồng trên diện tích 50.000m2 và bắt đầu đi vào hoạt động vào tháng 3/2008. Vận hành hết công suất, mỗi tháng NM2 cung cấp cho thị trường khoảng 700 tấn sản phẩm bao bì mỏng chất lượng cao. Trên đà phát triển của Cty, tháng 9 năm nay (2009), An Phát chính thức đưa Nhà máy 3 đi vào hoạt động với sản phẩm chiến lược là túi cuộn cao cấp chuyên dùng trong ngành thực phẩm có sản lượng hàng tháng khoảng 700 tấn/tháng. Đây là một dấu mốc quan trọng đánh dấu bước trưởng thành của An Phát. Đáng chú ý, cả ba nhà máy trên của An Phát đều có dây chuyền sản xuất được nhập khẩu từ Đài Loan, Singapore và Nhật Bản.

Là một doanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất bao bì màng mỏng, Công ty hiện đã có được một vị trí vững chắc trong hoạt động kinh doanh, thiết lập được mối quan hệ kinh doanh tốt đẹp với nhiều Công ty và tập đoàn nổi tiếng ở Đài Loan, Hàn Quốc, Phillipin, Singapore, Thái Lan, Ai-len, Các tiểu vương quốc Ả Rập, Mỹ, EU,… Sản phẩm được các doanh nghiệp trong nước và quốc tế đánh giá cao. Vào

tháng 3/2007, tổ chức Quacert đã chính thức trao chứng chỉ ISO 9001:2000, công nhận sản phẩm An Phát là sản phẩm chất lượng, uy tín trên thị trường. Trong suốt quá trình kinh doanh, chúng tôi cũng nhận được nhiều bằng khen của Nhà nước như: Giải thưởng Doanh nhân tâm tài, Giải thưởng nhà quản lý giỏi, Giải thưởng Doanh nhân, doanh nghiệp tiêu biểu vàng 2007, Thương hiệu mạnh, Doanh nghiệp hội nhập và phát triển, Huy chương vàng EXPRO 2007, 2008.

2.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC THÔNG SỐ CÓ LIÊN QUAN TRONG ĐỀ TÀI 2.3.1 Phân tích các chất gây ô nhiễm môi trường không khí

Nitơ đioxit (NO2 )

Nitơ đioxit có màu nâu đỏ, là một chất khí được tạo thành từ phản ứng oxit hóa nhanh khí nitơ (NO) trong môi trường không khí. Phương tiện giao thông cơ giới và nhà máy nhiệt điện chạy bằng than là các nguồn phát thải nitơ oxit chính. Người bị bệnh mãn tính về đường hô hấp khi hít NO2 ở nồng độ thấp trong thời gian ngắn có thể dẫn đến các thay đổi về hô hấp và chức năng phổi. Trẻ em hít thở chất khí này cũng có thể làm tăng các bệnh về đường hô hấp. Hít thở NO2 trong một thời gian dài sẽ dẫn đến nhiễm trùng hô hấp và có thể gây tổn thương nặng cho phổi. NOX cũng tác động đến môi trường với nhiều hậu quả. Nitơ có trong thành phần của mưa axit, có thể làm phèn hóa đất và nước mặt. Qúa trình phèn đất gây ra những tổn thất về dinh dưỡng cần thiết cho thực vật và làm tăng mức độ hòa tan của nhôm gây độc cho thực vật. Mưa axit gây tổn hại nặng nề cho môi trường do quá trình phèn hóa. Nhiều loài cá, côn trùng, thực vật nguyên sinh và vi khuẩn khó sinh sản, thậm chí chúng có thể chết.

Đối với ngành chế biến nhựa thì hàm lượng NO2 phát thải vào môi trương không khí từ các công đoạn đốt nhiên liệu dầu FO, than đá từ các lò sấy, lò hơi, nấu chảy nguyên liệu tạo hạt. từ đó phát thải một lượng khí NO2 thải ra môi trường.

Sunphua điôxít thuộc nhóm chất khí sunphua ôxít (SOx). Các khí này được tạo thành khi đốt nhiên liệu chứa lưu huỳnh (chủ yếu là than và dầu) ở các nhà máy nhiệt điện và trong quá trình công nghiệp khác. Nhìn chung, nồng độ của SO2 cao nhất là ở gần các cơ sở công nghiệp lớn. Nguồn chính phát thải sunphua điôxít là các nhà máy có quy trình nung chảy kim loại và sản xuất nhiệt điện. Phơi nhiễm nồng độ SO2 có thể gây suy giảm hô hấp tạm thời đối với người lớn hoặc trẻ em bị mắc bệnh hen. Nếu phơi nhiễm với nồng độ cao sẽ gây ra các bệnh về tim mạch, hô hấp và làm giảm sức đề kháng của phổi.

Tổng tải lượng ô nhiễm SO2 phát thải ra môi trường chủ yếu phát sinh từ các lò sấy, lò hơi trong quá trình đốt nhiên liệu dầu, than đá ở công đoạn tạo các hạt nhựa của nguyên.phát thải ra lượng lớn khí than và khí do nhựa cháy mà trong đó có lượng lớn khí SO2 thải ra môi trường.

Các chất hữu cơ bay hơi (VOCs)

Bất kì hợp chất hữu cơ nào tham gia vào các phản ứng quang hóa trong khí quyển đều được xem là VOCs. VOCs phát thải từ nhiều nguồn khác nhau, từ các phương tiện giao thông, nhà máy hóa chất, dược phẩm, chất đông lạnh, chất tẩy khô, cửa hang bán sơn và những khu dân cư có sử dụng sơn và các dung môi hòa tan. Nồng độ của các loài VOCs ở trong nhà thường cao hơn (đến tận 10 lần) so với ngoài trời. Các loài VOCs điển hình là dung môi công nghiệp như tricloetylen, chất oxi hóa nhiên liệu như methyl tetra-butyl (MTBE), hoặc các chất sinh ra từ khử trùng bằng clo.

VOCs tác động đến sức khỏe tùy thuộc vào thành phần cụ thể của các chất, cũng như nồng độ và thời gian phơi nhiễm. Phơi nhiễm một số chất ở nồng độ cao trong quá trình làm việc hoặc gia công, chế biến nguyên liệu có thể làm tổn hại đến sức khỏe con người. Do đó cần xem xét tác động cụ thể tùy theo thành phần của các chất. Khi phơi nhiễm ở nồng độ thấp, mắt, mũi và họng có thể bị kích thích, đau đầu, nôn mửa, tổn hại thận…Một số chất VOC có thể gây ung thư ở động vật; một số bị nghi là có thể gây ung thư ở người.

Trong công đoạn tạo hạt cho nguyên liệu thì hầu hết các quá trình đều phát thải VOC3 ngoài ra VOC5 còn phát thải từ quá trình đốt nhiên liệu than, dầu, củi cung cấp nhiệt cho các lò hơi, lò sấy đã tạo ra lượng lớn các chất hữu cơ dễ bay hơi VOC phát thải ra môi trường. Đây cũng là nguồn phát sinh chất thải VOC chính cho ngành công nghiệp chế biến nhựa.

Bụi (PM)

Bụi (PM) bao gồm bụi, bụi đất, bồ hóng, các phân tử khí và hạt chất lỏng phát thải trực tiếp vào không khí từ các nguồn như nhà máy, nhà máy điện, phương tiện giao thông, công trường xây dựng, quá trình đốt nhiên liệu, nguyên liệu và bụi gió cuốn. Bụi tạo thành trong không khí do sự cô đọng, hoặc biến đổi từ khí thải ra như SO2 và VOC cũng được coi là bụi. Bụi gây ra những tác động bất lợi đối với sức khỏe con người, phá hủy các vật liệu và tạo thành sương mù trong khí quyển làm giảm tầm nhìn. Bụi thường được phân thành các loài khác nhau tùy thuộc theo kích thước, từ bụi tổng (TSP) đến bụi mịn từ PM-10 (hạt có đường kính khí động học hơn 10 micromet) cho đến PM-2.5. Nhìn chung, bụi hạt nhỏ nhất lại gây tác động lớn đến sức khỏe con người, ảnh hưởng đến hô hấp, làm tăng bệnh tim mạch, hen, người già trẻ em rất mẫn cảm với PM.

Tổng tải lượng bụi mịn từ ngành công nghiệp nhựa phát thải ra môi trường chủ yếu do quá trình băm, cắt nhỏ, xay nguyên liệu nhựa trước khi đưa vào các lò hơi, lò sấy đã tạo ra một lượng lớn bụi thải ra môi trường.

2.3.2 Ô nhiễm môi trường nước

Nhu cầu oxy sinh học (BOD)

Các loài vi sinh như vi khuẩn đóng vai trò phân hủy các chất thải hữu cơ trong môi trường nước. Khi vật chất hữu cơ như xác thực vật, lá cây, phân, bùn thải hoặc thậm chí là chất thải từ thức ăn có mặt trong môi trường nước, vi khuẩn sẽ phân hủy loài chất thải này. Trong quá trình phân hủy, oxy hòa tan có trong môi trường nước sẽ được các vi khuẩn hiếu khí tiêu thụ, trong khi đó các loài sinh vật thủy sinh khác cần oxy cho hoạt

động sống. BOD dung đế đo nồng độ oxy được vi sinh vật sử dụng trong quá trình phân

Một phần của tài liệu Phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm cho ngành chế biến nhựa dựa trên tải lượng ô nhiễm (Trang 43 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)