- Về chủ thể: Công ty TNHH ES là pháp nhân khi đáp ứng đủ các điều kiện quy
b/ Hạn chế pháp luật về giao kết và thực hiện HĐCVH Hở nước ta hiện nay:
a/ Ưu điểm pháp luật về giao kết và thực hiện HĐCVHH ở nước ta hiệnnay: nay:
Pháp luật hiện nay có khá nhiều quy định để điều chỉnh về điều kiện giao kết, nguyên tắc giao kết, quy trình giao kế và thực hiện giao kết…đảm bảo sự cơng bằng, đảm bảo quyền và lợi ích của các bên khi tham gia vào HĐCVHH.
BLDS 2015 đã bổ sung, sửa đổi một số điều so với BLDS 2005 từ đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các chủ thể hoạt động này.
Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng HĐCVHH nắm giữ vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh mối quan hệ các bên tham gia hợp đồng, thúc đẩy hoạt động VCHH phát triển, kéo theo sự phát triển kinh tế- xã hội…
Tuy pháp luật Việt Nam cịn nhiều bất cập nhưng có thể thấy pháp luật Việt Nam đã có nhiều sửa đổi để tương thích với các quy định mà điều ước quốc tế, hiệp định mà Việt Nam tham gia để phù hợp với tính hình phát triển kinh tế hiện nay của đất nước.
b/ Hạn chế pháp luật về giao kết và thực hiện HĐCVHH ở nước ta hiệnnay: nay:
Tuy nhiên cũng với những ưu điểm đạt được, pháp luật vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:
Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng VCHH đơi khi chưa phù hợp với chính sách phát triển thương mại của nước ta, gây khó khăn trong hoạt động giao lưu , vận chuyển hàng hóa trong khu vực và thế giới. Các quy định pháp luật về giao kết và thực hợp đồng chưa có sự chặt chẽ, rõ ràng. Như quy định về “sự trả lời”, hay hình thức trả lời bằng “văn bản” chưa có những khái niệm cụ thể, thống nhất còn gây ra nhiều tranh cãi khi áp dụng vào thực tế.
Các quy định của pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng nhiều khi chỉ mang tính lý luận khó áp dụng vào thực tiễn như quy định thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hay bằng hình thức chấp nhận khác được thể hiện trên văn bản (quy định tại khoản 4 điều 404). Nội dung này được thể hiện khá chi tiết, tuy nhiên, khi áp dụng trên thực tế, có thể thấy các nội dung này hàm chứa sự mâu thuẫn và bất cập không nhỏ. Thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hợp đồng có thể khơng đồng nhất với thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng. BLDS 2015 không đưa ra bất kỳ dự liệu nào để giải quyết tình huống này. Chính vì vậy, khi áp dụng cách xác định thời điểm giao kết hợp đồng theo Điều 400 BLDS 2015 đã gây ra khơng ít vướng mắc cũng như tranh chấp trong thực
tiễn. Điều này gây khó khăn cho các chủ thể của hợp đồng và cho cả các cơ quan giải quyết tranh chấp hợp đồng.
Pháp luật về giao kết hợp đồng VCHH chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, có nhiều điểm chưa phù hợp với các điều ước quốc tế, các hiệp định của các tổ chức kinh tế Việt Nam đang đã tham gia như WTO, Cơng ước viên 1980…, ví dụ như trong BLDS 2015 về giao kết hợp đồng vẫn sử dụng thuận ngữ “đề nghị giao kết” điều này khơng tương thích với các văn bản quốc tế và gây ra nhiều hiểu lầm.
Cùng với sự phát triển của xu thế hội nhập, việc tham gia hợp đồng VCHH ngày càng nhiều, tuy nhiên có vấn đề hiện nay vẫn chưa có những quy định cụ thể để điều chỉnh, đặc biệt là về giao kết và thực hợp đồng VHHH có yếu tố nước ngồi. Dẫn tới việc khi có những tranh chấp xảy ra thì gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết, và có thể gây ra những thiệt hại đáng kể. Từ đó dẫn tới việc giao kết hợp đồng với những chủ thể quốc tế sẽ gặp nhiều khó khăn, kìm hãm sự phát triển kinh tế.
II.3.2. Những đánh giá thực trạng pháp luật về giao kết và thực hiện HĐCVHH tại Công ty TNHH ES.