Hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001:2004 của cơng ty

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tích hợp hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 2004 với hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001 2007 cho công ty TNHH Hài Mỹ huyện Thuận An tỉnh Bình Dương (Trang 90 - 158)

Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 được cơng ty chính thức áp dụng và nhận chứng chỉ của BSI. Cơng ty chuyên nghiên cứu, sản xuất ra các sản phẩm giày adidas để theo đuổi sự phát triển liên tục của doạnh nghiệp, thúc đẩy quan niệm cùng phát triển kinh tế và mơi trường mà đạt được yêu cầu của chính sách. Lấy ISO 14000 làm mục tiêu, tiến hành hệ thống quản lý mơi trường, dựa theo hình thức PDCA để đạt được sự duy trì cải thiện của hoạt động quản lý mơi trường, và dự phịng ơ nhiễm

3.4.1. Cam kết lãnh đạo

Để quyết định thực hiện hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001 và đảm bảo thành cơng, bước đầu tiên khơng thể thiếu đĩ là sự cam kết của lãnh đạo cao nhất để cải tiến sự quản lý mơi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của cơng ty. Duy trì sự cam kết và vai trị lãnh đạo cao nhất tiến triển cùng hệ thống quản lý mơi trường là vơ cùng quan trọng và lãnh đạo cần xác định rõ lợi ích và những thách thức mà thực hiện hệ thống quản lý mơi trường gặp phải để đảm bảo sự cam kết và vai trị lãnh đạo.

3.4.2. Chính sách mơi trường

Thiết lập chính sách mơi trường cũng vơ cùng quan trọng khi áp dụng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. Chính sách mơi trường thể hiện cam kết ngăn ngừa ơ nhiễm và là cơ sở lập ra các mục tiêu, chỉ tiêu mơi

Hình 3.1: Hình thức hệ thống quản lý mơi trường của cơng ty

4.1 Một số yêu cầu

4.2 Chính sách mơi trường 4.3 Qui hoạch

4.3.1 Quy hoạch giám định đánh giá rủi ro và khống chế rủi ro 4.3.2 Pháp lệnh và yêu cầu khác 4.3.3 Mục tiêu

4.4 Thực thi và vận hành 4.4.1 Cơ cấu và trách nhiệm

4.4.2 Huấn luyện nhận thức và năng lực 4.4.4 Văn kiện hĩa

4.4.5 Quản lý văn bản và tài liệu 4.4.6 Thao tác quản chế

4.4.7 Chuẩn bị và ứng biến sự kiện khẩn cấp 4.5 Biện pháp khắc phục và kiểm tra

4.5.1 Giám sát và đo lường 4.5.2 Đánh giá tính phù hợp

4.5.3 Ghi chép và quản lý ghi chép 4.5.4 Sát hạch nội bộ

4.6 Thẩm tra quản lý Duy trì cải thiện

trường. Hàng năm cơng ty xem xét sự phù hợp của chính sách với bản chất, qui mơ và các tác động mơi trường nhằm hướng đến cải tiến liên tục.

Nội dung chính sách mơi trường của cơng ty TNHH Hài Mỹ là:

Cơng ty TNHH Hài Mỹ chuyên sản xuất giày thể theo, trong quá trình sản xuất cần sử dụng một số nguyên vật liệu như: vải, da, nước, điện, hĩa chất, dầu DO, dầu bơi trơn và năng lượng… Tuy nhiên, cơng ty đã sử dụng các loại máy mĩc thiết bị như: hệ thống xử lý nước thải, thu hồi phế liệu, hĩa chất, hệ thống hút bụi, giảm tiếng ồn… nhằm giảm thiểu việc ảnh hưởng đến sức khỏe, mơi trường và đảm bảo an tồn cho người lao động. Hoạt động của nhà máy thực hiện dựa trên Luật mơi trường Việt Nam. Cơng ty Hài Mỹ quản lý mơi trường thực hiện theo phương châm “Tài nguyên thiên nhiên cĩ hạn, trí tuệ con người vơ hạn” và nhận thức sâu sắc rằng: sự ơ nhiễm mơi trường sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái của trái đất. Vì vậy, việc kinh doanh sản xuất luơn luơn tuân theo Luật mơi trường, nhằm bảo vệ mơi trường và giảm tỉ lệ ơ nhiễm xuống mức thấp nhất. Với quan niệm: “Cơng nhân là tài sản quí giá của cơng ty”, đảm bảo an tồn và sức khỏe cho người lao động là trách nhiệm của nhà máy. Để phịng chống tai nạn phát sinh, những nguy hiểm cĩ thể xảy ra, cơng ty luơn chấp hành các qui định về an tồn sản xuất, khơng ngừng cải thiện về mơi trường nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động, ngăn chặn những rủi ro về bệnh tật, tổn thất tài sản.

Để bảo vệ địa cầu và sự phát triển của cơng ty, cơng ty khơng ngừng cải thiện, kiêm quyết thực hiện 6 chính sách “Kiên trì”.

- Kiên trì chấp hành luật mơi trường Việt Nam và các điều luật khác cĩ liên quan

- Kiên trì khơng ngừng trao đổi và chấp hành những vấn đề liên quan đến sức khỏe, an tồn và mơi trường

- Kiên trì giảm thiểu việc tiêu hao nguồn tài nguyên thiên nhiên và thực hiện tốt việc tái chế rác.

- Kiên trì thực hiện hệ thống quản lý về bảo hộ lao động cá nhân, nhà máy, mơi trường.

- Kiên trì chấp hành các phương án về cải thiện sức khỏe, mơi trường, an tồn trong và ngồi cơng ty.

- Kiên trì phịng ngừa và cải thiện những vấn đề trong quá trình sản xuất sẽ ảnh hưởng đến con người và mơi trường về sau.

- Nếu cần thiết thì cơng khai chính sách an tồn vệ sinh mơi trường, cùng nhau nổ lực để bảo vệ mơi trường và an tồn vệ sinh của cơng nhân.

Ngồi ra, trong phạm vi nội bộ, cơng ty sẽ tuyên truyền rộng rãi chính sách này đến mỗi người lao động, để mọi người cùng chấp hành. Đối với xã hội, cơng ty cơng khai cơng bố và cam kết quyết tâm thực hiện chính sách mơi trường.

3.4.3. Lập kế hoạch

3.4.3.1. Xác định các khía cạnh và đánh giá tác động mơi trường:

Xác định khía cạnh mơi trường và đánh giá tác động mơi trường được tiến hành theo 3 bước sau đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 1: Xác định hoạt động của các qui trình trong từng đơn vị:

- Hoạt động được xác định tại các vị trí làm việc, theo quy định sản xuất và các hoạt động cĩ liên quan trong điều kiện bình thường và bất thường.

Bước 2: Xác định khía cạnh và tác động mơi trường của từng hoạt động theo đầu vào và đầu ra.

- Đầu vào: là các yếu tố, thành phần cĩ trước hoạt động bị chi phối bởi hoạt động

- Đầu ra: là các yếu tố, thành phần sinh ra sau hoạt động.

- Khía cạnh là nguyên nhân gây ra thay đổi mơi trường của đầu vào hoặc đầu ra trong mỗi hoạt động.

- Tác động là hậu quả của mỗi khía cạnh nêu trên.

- Bước 3: Đánh giá tác động mơi trường của từng hoạt động.

- Đánh giá tác động mơi trường được tiến hành theo hướng dẫn cơng việc.

- Khi cĩ thay đổi hoạt động, sản phẩm hay yêu cầu pháp luật, khía cạnh mơi trường cần phải được cập nhật cho phù hợp với thực tế.

SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN

84

NGUY HẠI TRỌNG XẢY RA RO LOẠI SỐT

1

Máy chặt/ máy

chặt mini Rác thải Tổn hại mơi

trường 1 3 3 M Thu gom & phân loại

Cạn kiệt tài nguyên 2 3 6 H Sử dụng tiết kiệm nguyên liệu, tái sử dụng, tái chế

2 In sơn Rác thải Tổn hại mơi trường 2 2 4 M Thu gom & phân loại

Cạn kiệt tài nguyên 2 3 6 H Sử dụng tiết kiệm nguyên liệu, tái sử dụng, tái chế

Nước thải rửa khuơn, sơn thừa

ơ nhiễm mơi

trường nước 2 2 4 M

Thu gom & xử lý

3 lăn keo quét keo Phun keo máy quét nước xử lý Hĩa chất thừa, dụng cụ xử lý hĩa chất báo phế Tổn hại mơi trường 1 3 3 M

Thu gom & phân loại Cạn kiệt tài nguyên 2 3 6 H Sử dụng tiết kiệm nguyên liệu, tái sử dụng, tái chế

4 Pha hĩa chất dụng cụ xử lý hĩa Hĩa chất thừa, chất báo phế

Tổn hại mơi

trường 3 3 9 H (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thu gom & phân loại

Nước thải rửa

chén keo trường nước ơ nhiễm mơi 3 3 9 H Thu gom & xử lý

5 Vận chuyển rác thải nguy hại Bị rị rỉ trong lúc di chuyển Tổn hại mơi trường 2 1 2 L

Quy trình vận chuyển và phân loại

rác

6 Sử dụng nước Nước thải sinh hoạt ơ nhiễm mơi trường nước 2 1 2 L Thu gom & xử lý

7 Sử dụng điện Tiêu thụ năng lượng Cạn kiệt tài nguyên 2 3 6 H Sử dụng tiết kiệm

8 Sử dụng bĩng đèn huỳnh quang Chứa các thành phần nguy hại như PCBs, Hg Tổn hại mơi trường 2 2 4 M Sử dụng tiết kiệm, thu gom & phân

loại

(Nguồn cơng ty TNHH Hài Mỹ)

3.4.3.2. Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác:

Ban mơi trường đảm bảo việc xác định yêu cầu pháp luật về mơi trường và yêu cầu khác bằng cách tham khảo hồ sơ luật pháp Việt Nam qua các nguồn như thư viện, hiệu sách, các cơ quan chính quyền, dịch vụ pháp lý, tài liệu của nhà máy, … và lập trong mẫu bảng kê văn bản yêu cầu pháp luật và bảng kê yêu cầu khác trong thủ tục này.

Cật nhật định kỳ 6 tháng, hay biết được qua dịch vụ pháp lý, các phương tiện thơng tin đại chúng…, và khi cĩ thay đổi nội dung văn bản cũ bằng văn bản mới, hay cĩ văn bản mới, ban mơi trường cần cật nhật văn bản mới, hủy bỏ văn bản cũ và thơng tin cho các đơn vị cĩ liên quan để cập nhật văn bản mới và yêu cầu các đơn vị tự hủy bỏ văn bản cũ và lập theo mẫu bảng cập nhật văn bản pháp luật trong thủ tục này.

Khi các văn bản mới cĩ nội dung khác hay trái với những quy định trong thủ tục của hệ thống quản lý mơi trường, Ban lãnh đạo, Đại diện quản lý mơi trường và ban mơi trường phải giải quyết việc nay sao cho phù hợp với yêu cầu trong ISO 14001, và chính sách mơi trường, cần thơng tin rộng rãi sự thay đổi và biện pháp áp dụng mới.

3.4.3.3. Mục tiêu, chỉ tiêu mơi trường:

Mục tiêu, chỉ tiêu là những định hướng, chỉ số cụ thể được ban lãnh đạo đề ra và thiết lập các chính sách, hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu đĩ. Mục tiêu, chỉ tiêu mơi trường là một phần rất quan trọng khi áp dụng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. Khi lập ra các mục tiêu, chỉ tiêu phải xem xét đến khả năng thực hiện của cơng ty và sự phù hợp của mục tiêu, chỉ tiêu đĩ với hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Mục đích của việc lập ra mục tiêu, chỉ tiêu mơi trường là tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, tăng lợi nhuận. Hằng năm, lãnh đạo đánh giá khả năng thực hiện các mục tiêu đĩ để cĩ phương pháp cải tiến thích hợp.

Xây dựng chương trình mơi trường: tất cả các phịng ban, phân xưởng trong tồn cơng ty liên quan đến hệ thống quản lý mơi trường đều thực hiện cơng việc để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu đã đề ra.

3.4.4. Thực hiện và điều hành

3.4.4.1. Vai trị, trách nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận, các nhân trong hệ thống quản lý mơi trường của cơng ty.

Ban giám đốc:

Ban lãnh đạo là nhân tố chính quyết định đến việc thực thi của hệ thống quản lý mơi trường. Ban lãnh đạo cĩ nhiệm vụ:

- Định hướng tổng thể

- Lập ra và phổ biến chính sách mơi trường

- Cung cấp nguồn lực, tài chính, phương tiện cơng nghệ

- Bổ nhiệm đại diện quản lý mơi trường và trợ lý đại diện quản lý mơi trường

- Xem xét và phê duyệt sổ tay mơi trường, mục tiêu và chỉ tiêu

- Xem xét lại hệ thống sau thời gian định kỳ.

Đại diện quản lý mơi trường:

- Xác định các khía cạnh mơi trường đáng kể và lập mục tiêu, chỉ tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.2 : Sơ đồ hệ thống quản lý mơi trường cơng ty TNHH Hài Mỹ

BAN LÃNH ĐẠO

ĐẠI DIỆN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TRỢ LÝ ĐẠI DIỆN QUẢN LÝ

MƠI TRƯỜNG

BAN MƠI TRƯỜNG BAN ĐÁNH GIÁ NỘI

BỘ LABOUR ỦY VIÊN LEAN 1 ỦY VIÊN LEAN 2 ỦY VIÊN LEAN 3 ỦY VIÊN LEAN 5 ỦY VIÊN LEAN 5C ỦY VIÊN LEAN 6 ỦY VIÊN LEAN 7 ỦY VIÊN LEAN 8 ỦY VIÊN RB ỦY VIÊN PXD ỦY VIÊN ISD/MVT ỦY VIÊN QC ỦY VIÊN BẢO TRÌ

- Điều hành hệ thống quản lý mơi trường nhằm đảm bảo sự hiệu quả, mục tiêu, chỉ tiêu cũng như sự cải thiện liên tục của hệ thống.

- Định rõ vai trị trách nhiệm và quyền hạn trong hệ thống quản lý mơi trường

- Xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về mơi trường cĩ thể áp dụng cho nhà máy.

- Xác định nhu cầu đào tạo sao cho phù hợp với tất cả nhân viên ở mọi chức năng cũng như mức độ.

- Xem xét và phê chuẩn thủ tục mơi trường, hướng dẫn cơng việc, hồ sơ và

chương trình mơi trường.

- Thẩm tra sự hiệu quả của hành động khắc phục và phịng ngừa.

- Định kỳ tổ chức đánh giá nội bộ.

- Định kỳ xem xét lại hệ thống quản lý mơi trường

Trợ lý đại diện quản lý mơi trường

- Trợ giúp và đại diện cho đại diện quản lý trong việc thiết lập, duy trì và điều hành hệ thống quản lý mơi trường.

- Báo cáo cho đại diện quản lý mơi trường

Ban mơi trường

- Thực hiện các cơng việc liên quan trong hệ thống quản lý mơi trường.

- Kiễm tra thủ tục, hướng dẫn cơng việc và hồ sơ về mơi trường.

- Thu thập và cập nhật yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về mơi trường.

- Định kỳ đánh giá sự phù hợp với luật và quy định về mơi trường liên quan.

- Thiết lập và duy trì các chương trình thuộc EMS.

- Thực hiện các thủ tục, chương trình về mơi trường.

- Kiểm sốt các hoạt động gắn liền với các khía cạnh mơi trường đáng kể của cơng ty.

- Định kỳ thực tập và luơn sẵn sàng đáp ứng tình trạng khuẩn cấp.

- Hướng dẫn các trưởng đơn vị trong việc giám sát và đo lường.

- Định hướng xem xét EMS.

- Báo cáo cho đại diện quản lý mơi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá nội bộ

- Thực hiện các cơng việc trong EMS

- Đánh giá EMS

- Xác định sự khơng phù hợp và các hành động khắc phục, phịng ngừa.

- Hỗ trợ đại diện quản lý mơi trường thẩm tra sự hiệu quả của các hành động khắc phục và phịng ngừa.

- Báo cáo cho đại diện quản lý mơi trường.

Trưởng đơn vị

- Thực hiện các cơng việc trong hệ thống quản lý mơi trường.

- Viết và duy trì các hướng dẫn cơng việc và hồ sơ về mơi trường trong đơn vị mình.

- Giúp ban mơi trường lập và duy trì các chương trình của EMS.

- Thực hiện các thủ tục cũng như các chương trình về mơi trường.

- Huấn luyện nhân viên trong đơn vị.

- Tiếp nhân, hồ sơ hĩa và đáp ứng các vấn đề liện quan từ các bên liên quan.

- Kiểm sốt tài liệu

- Định kỳ thực tập và luơn sẵn sàng đáp ứng tình trạng khẩn cấp.

- Kiểm sốt các hành động gắn liền với các khía cạnh mơi trường đáng kể của cơng ty.

- Cần chỉnh trang thiết bị giám sát và đo lường.

- Giám sát, đo lường và lập hồ sơ trong khuơn khổ EMS.

- Xác định sự khơng phù hợp và đưa ra các biện pháp khắc phục để giảm các

tác động.

- Khởi xướng, thẩm tra và hồn thành các hành động khắc phục, phịng ngừa.

- Định kỳ xem xét EMS

Nhân viên, cơng nhân.

- Thực hiện các cơng việc trong EMS.

- Thực hiện các thủ tục cũng như các chương trình về mơi trường

- Giúp trưởng đơn vị phát hiện sự khơng phù hợp và đưa ra các biện pháp khắc phục để giảm các tác động.

- Giúp trưởng đơn vị kiểm sốt các hoạt động gắn liền với các khía cạnh mơi trường đáng kể.

- Được huấn luyện cho sự cải tiến liên tục.

- Định kỳ thực tập và luơn sẵn sang đáp ứng cho tình trạng khuẩn cấp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tích hợp hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 2004 với hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001 2007 cho công ty TNHH Hài Mỹ huyện Thuận An tỉnh Bình Dương (Trang 90 - 158)