Mạch điện cơ bản

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì và sử dụng các thiết bị điện và điện tử gia dụng (Trang 30 - 32)

Dù loại chiếu sáng nào thì bắt buộc người dùng phải lắp theo mạch điện cơ bản dưới đây; và

để đơn giản, xét mạch điện điều khiển bóng đèn

dây tóc:

- Bước 1: Đấu 2 dây dẫn của nguồn A và N vào bóng đèn dây tóc (sợi đốt U = 220 V- 45 W).

- Bước 2: Lắp thêm khí cụ đóng cắt (cơng

tắc) mắc nối tiếp vào bóng đèn để tạo mạch kín, mạch hở.

- Bước 3: Lắp thiết bị bảo vệ (cầu chì), mắc nối tiếp vào cơng tắc để bảo vệ.

- Bước 4: Cấp nguồn (đóng cơng tắc thử mạch). Khi cấp nguồn cho mạch cần chú ý cầu chì phải

đặt vào dây nóng.

- Bước 5: Dùng bút điện thử dây nóng trên mạch.

Lưu ý:

- Nếu nguồn có hai dây nóng, khi đặt cầu chì phải đặt trên hai dây. Trong thực tế, người ta

thường đặt hai dây chì trên hai má của cầu dao để bảo vệ chung.

- Dây nguội phải đấu thẳng vào nguồn, khơng

đặt dây chì vào dây nguội.

Trong một mạch điện, thông thường phải đủ

năm phần tử như sau: + Nguồn điện. + Dây dẫn.

+ Thiết bị tiêu thụ (tải). + Khí cụ đóng cắt điện. + Khí cụ bảo vệ.

Cầu chì phải đặt trên dây nóng, khơng được

thay dây chì bằng dây đồng.

Nếu khơng có dây chì đủ tiêu chuẩn thì được phép thay bằng dây nhơm đúng tiêu chuẩn (vì nhiệt độ nóng chảy của đồng là trên 3.000oC, cịn nhiệt độ nóng chảy của chì khoảng trên 3000C).

CÁC THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG

Ngày nay, thị trường đèn chiếu sáng rất đa

dạng, đối tượng phục vụ gồm:

- Đèn phục vụ cho chiếu sáng công cộng. - Đèn phục vụ cho các kiốt.

- Đèn phục vụ cho chiếu sáng trong phòng họp. - Đèn phục vụ cho chiếu sáng ở sân vận động, trong các rạp hát...

- Đèn phục vụ cho chiếu sáng trong sinh hoạt gia đình...

Tất cả các loại đèn chiếu sáng trên, mỗi loại đều phải sử dụng đúng mục đích. Để làm được

việc đó, cần phải hiểu được các đặc điểm của từng loại đèn.

1. Mạch điện cơ bản

Dù loại chiếu sáng nào thì bắt buộc người dùng phải lắp theo mạch điện cơ bản dưới đây; và

để đơn giản, xét mạch điện điều khiển bóng đèn

dây tóc:

- Bước 1: Đấu 2 dây dẫn của nguồn A và N vào bóng đèn dây tóc (sợi đốt U = 220 V- 45 W).

- Bước 2: Lắp thêm khí cụ đóng cắt (cơng

tắc) mắc nối tiếp vào bóng đèn để tạo mạch kín, mạch hở.

- Bước 3: Lắp thiết bị bảo vệ (cầu chì), mắc nối tiếp vào cơng tắc để bảo vệ.

- Bước 4: Cấp nguồn (đóng cơng tắc thử mạch). Khi cấp nguồn cho mạch cần chú ý cầu chì phải

đặt vào dây nóng.

- Bước 5: Dùng bút điện thử dây nóng trên mạch.

Lưu ý:

- Nếu nguồn có hai dây nóng, khi đặt cầu chì phải đặt trên hai dây. Trong thực tế, người ta

thường đặt hai dây chì trên hai má của cầu dao để bảo vệ chung.

- Dây nguội phải đấu thẳng vào nguồn, khơng

đặt dây chì vào dây nguội.

Trong một mạch điện, thông thường phải đủ

năm phần tử như sau: + Nguồn điện. + Dây dẫn.

+ Thiết bị tiêu thụ (tải). + Khí cụ đóng cắt điện. + Khí cụ bảo vệ.

Cầu chì phải đặt trên dây nóng, khơng được

thay dây chì bằng dây đồng.

Nếu khơng có dây chì đủ tiêu chuẩn thì được phép thay bằng dây nhơm đúng tiêu chuẩn (vì nhiệt độ nóng chảy của đồng là trên 3.000oC, cịn nhiệt độ nóng chảy của chì khoảng trên 3000C).

- Bước 6: Từ mạch điện cơ bản, muốn cho

mạch điện làm việc thì nguồn cung cấp cho phụ

tải phải được kín mạch.

Từ nguồn qua cầu chì, qua cơng tắc, qua bóng

đèn (phụ tải) về nguồn. Như vậy, bóng đèn muốn

sáng thì nguồn cung cấp vào nó phải kín mạch. Vì vậy, khi sửa chữa một mạch điện bất kỳ nào thì

phải dựa vào nguyên lý hoạt động của mạch điện cơ bản trên.

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì và sử dụng các thiết bị điện và điện tử gia dụng (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)