Cách sử dụng thực phẩm an toàn khi dùng lị vi sóng

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì và sử dụng các thiết bị điện và điện tử gia dụng (Trang 66 - 68)

dùng lị vi sóng

- Khơng để ngun thực phẩm trong hộp kín khi nấu trong lị vi sóng, cần lấy thực phẩm ra vật

đựng phù hợp.

- Không rán những món nhiều mỡ trong lị vi sóng vì nhiệt độ của mỡ khơng kiểm sốt được dễ gây nguy hiểm khi sử dụng lò.

- Cắt những loại thực phẩm có lớp vỏ hay màng bọc ra thành từng miếng để tránh hơi nước

tích tụ trong thực phẩm gây nổ.

- Thời gian gia nhiệt không được quá lâu. Thực phẩm đưa vào lị vi sóng để gia nhiệt hoặc

rã đông, nếu để quá hai tiếng khơng lấy ra thì

phải vứt bỏ, vì nếu ăn vào sẽ có nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm.

- Không đưa đồ nhựa thông thường vào lị vi sóng để gia nhiệt. Làm như vậy sẽ gây biến dạng đồ nhựa, mặt khác dùng đồ nhựa thông thường sẽ

sinh ra các chất độc hại làm ô nhiễm thức ăn, có

hại cho sức khỏe.

- Khơng được đưa thịt gần chín vào gia

nhiệt tiếp. Vì thịt gần chín (thịt tái) vẫn cịn vi khuẩn gây bệnh, cho dù có bảo quản trong tủ lạnh thì vi khuẩn vẫn sinh sơi, khi đó có gia nhiệt bằng lị vi sóng cũng khơng diệt hết được

vi khuẩn. Vì vậy, thực phẩm đơng lạnh cần đưa vào lị vi sóng rã đơng trước, sau đó mới gia nhiệt nấu chín.

- Thịt, cá rã đơng bằng lị vi sóng khơng được

đưa lại vào tủ lạnh bảo quản. Vì trên thực tế khi

rã đơng trong lị vi sóng, lớp bên ngồi thực phẩm

được gia nhiệt bằng nhiệt độ thấp, ở nhiệt độ này,

vi khuẩn vẫn có thể phát triển. Nếu đưa lại vào tủ lạnh chỉ làm ngưng sự phát triển chứ không thể tiêu diệt được số vi khuẩn đó. Cách tốt nhất là

- Không ngâm đĩa quay hay vật đựng vào

nước lạnh để làm nguội nhanh.

- Không để các vật dụng khác lên nóc lị. Nóc lị sẽ nóng khi lị hoạt động có thể làm hỏng các

vật dụng để trên nóc.

Lưu ý: Khi sử dụng lị vi sóng sẽ thấy hơi nước

bốc quanh cửa, làm mờ kính, có khi cịn tạo thành những giọt nước trên cánh cửa. Đây là hiện tượng hồn tồn bình thường. Đó chỉ là hiện tượng

ngưng tụ hơi nóng của thực phẩm, khơng gây ảnh hưởng gì đến lị.

- Khơng quay đĩa bằng tay, có thể làm hỏng lị vi sóng.

- Khơng sử dụng vật dụng bằng kim loại trong lị vi sóng vì sẽ xuất hiện những tia lửa

điện, tia lửa điện phát ra liên tục sẽ làm hỏng lò.

Khi thấy hiện tượng trên cần dừng chương trình nấu nướng và kiểm tra lại vật đựng thực phẩm.

- Lưu ý không để bịt mất các lỗ thốt khí trên nóc lị, phía sau, bên cạnh và dưới đáy lò.

4. Cách sử dụng thực phẩm an tồn khi dùng lị vi sóng dùng lị vi sóng

- Khơng để ngun thực phẩm trong hộp kín khi nấu trong lị vi sóng, cần lấy thực phẩm ra vật

đựng phù hợp.

- Không rán những món nhiều mỡ trong lị vi sóng vì nhiệt độ của mỡ khơng kiểm sốt được dễ gây nguy hiểm khi sử dụng lò.

- Cắt những loại thực phẩm có lớp vỏ hay màng bọc ra thành từng miếng để tránh hơi nước tích tụ trong thực phẩm gây nổ.

- Thời gian gia nhiệt không được quá lâu. Thực phẩm đưa vào lị vi sóng để gia nhiệt hoặc

rã đông, nếu để quá hai tiếng không lấy ra thì

phải vứt bỏ, vì nếu ăn vào sẽ có nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm.

- Khơng đưa đồ nhựa thơng thường vào lị vi

sóng để gia nhiệt. Làm như vậy sẽ gây biến dạng đồ nhựa, mặt khác dùng đồ nhựa thông thường sẽ

sinh ra các chất độc hại làm ô nhiễm thức ăn, có

hại cho sức khỏe.

- Khơng được đưa thịt gần chín vào gia

nhiệt tiếp. Vì thịt gần chín (thịt tái) vẫn cịn vi khuẩn gây bệnh, cho dù có bảo quản trong tủ lạnh thì vi khuẩn vẫn sinh sơi, khi đó có gia nhiệt bằng lị vi sóng cũng khơng diệt hết được

vi khuẩn. Vì vậy, thực phẩm đơng lạnh cần đưa

vào lị vi sóng rã đơng trước, sau đó mới gia nhiệt nấu chín.

- Thịt, cá rã đơng bằng lị vi sóng khơng được

đưa lại vào tủ lạnh bảo quản. Vì trên thực tế khi

rã đơng trong lị vi sóng, lớp bên ngồi thực phẩm

được gia nhiệt bằng nhiệt độ thấp, ở nhiệt độ này,

vi khuẩn vẫn có thể phát triển. Nếu đưa lại vào tủ lạnh chỉ làm ngưng sự phát triển chứ không thể tiêu diệt được số vi khuẩn đó. Cách tốt nhất là

làm chín thực phẩm đã rã đơng rồi sau đó mới đưa vào tủ lạnh.

- Không dùng đồ đựng đậy nắp kín để gia

nhiệt thực phẩm lỏng như canh, sữa... mà phải

để trong đồ đựng rộng miệng. Vì khi đun nấu,

chất lỏng nóng lên, khiến áp suất bên trong và bên ngoài đồ đựng chênh lệch cao, dễ bị nứt vỡ. Ngay cả khi đun nấu thức ăn có hộp sẵn, trước

tiên cần dùng kim hoặc đũa chọc thủng màng

ngoài để tránh gây nứt vỡ hộp, thức ăn bắn ra

làm bẩn thành lị.

- Tránh dùng túi nilơng trực tiếp bao gói thực phẩm. Trong quá trình gia nhiệt, tốt nhất là khơng để túi nilơng dính trực tiếp vào thực phẩm mà phải để thực phẩm vào bát sau đó bọc kín

bằng túi nilơng hoặc đậy bằng đồ thủy tinh hoặc

sành sứ lên miệng bát. Làm như vậy sẽ giữ kín

được hơi, khiến việc gia nhiệt tản đều.

- Khơng nên đặt lị vi sóng trong phịng ngủ vì lị sẽ tỏa nhiệt trong q trình hoạt động, đồng

thời phải chú ý giữ cho lưới tản nhiệt trên thành lị ln thơng thống, khơng để vật khác che lấp.

- Khi hâm nóng chất lỏng như súp, nước sốt hay đồ uống, nhiệt độ đã vượt quá điểm sôi nhưng không thấy sủi bọt lên có thể dẫn đến bị trào. Để tránh bị trào lên:

+ Khơng dùng những vật đựng có thành thẳng, miệng nhỏ.

+ Khơng nên đun q nóng.

+ Khuấy chất lỏng trước khi đưa vào lị vi sóng. Khi nấu được một nửa thời gian, bỏ ra khuấy lại.

+ Sau khi hâm nóng, để một lát trong lị, sau

đó khuấy lại một lần nữa trước khi lấy ra.

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì và sử dụng các thiết bị điện và điện tử gia dụng (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)