Đèn dây tóc có dạng hình trịn, loại đèn này
trước đây được dùng phổ biến, ngày nay ít được sử dụng vì làm tổn hao điện năng, phát nhiệt và tuổi thọ ngắn hơn so với đèn compact...
a) Cấu tạo:
Đèn có sợi dây tóc bằng kim loại vonfram (gọi
là dây tóc và nó được xoắn lại). Sợi dây tóc này
được bao bọc bởi một vỏ bằng thủy tinh. Để khơng
cho vonfram bị oxi hóa, người ta rút hết khơng khí ra và bơm vào đó khí trơ, hai đầu của sợi dây tóc được cố định chắc chắn vào đui đèn. Đui đèn
có đui kiểu vặn xoắn, đui kiểu ngạnh...
b) Nguyên lý làm việc:
Khi có dịng điện chạy qua dây tóc, mạch
được khép kín, dây tóc bị đốt nóng > 2.0000C, dây tóc phát quang, ánh sáng phát ra nhiều nhiệt, phần lớn là tia hồng ngoại, gần giống ánh sáng tự nhiên.
của tăng phô (phải tháo một đầu dây của tăng phô ra khỏi cọc), giá trị của điện trở (Ôm) phải <100 Ω đối với loại 40 W và nhỏ Ôm hơn so với loại 20 W...
Nếu thực hiện đo điện trở R của cuộn dây
tăng phơ khi khơng có điện trở Ω (kim đồng hồ không nhảy hoặc chỉ thông mạch), khi đó coi như tăng phơ đã hỏng.
- Kiểm tra đui đèn: các đầu tiếp xúc phải tốt,
đui đèn phải chắc chắn, không nứt vỡ.
Lưu ý: Khi tiến hành thay bóng đèn nhất
thiết phải kiểm tra tăng phô, nếu tăng phô đã hỏng mà tiến hành lắp bóng đèn mới vào, bóng
đèn sẽ bị cháy.
Tuổi thọ của tắc te thường chỉ đóng mở được
khoảng 600 lần, cịn tuổi thọ của bóng đèn vào khoảng 2.200 giờ.
Máng đèn (chóa) là một thiết bị rất cần thiết và thông dụng cho các loại đèn. Nếu đèn huỳnh quang có máng thì độ sáng của đèn được tăng
lên nhiều lần. Vì vậy khi bảo dưỡng, kiểm tra
đèn thì nên lau chùi mạng nhện trong máng, cả
bóng đèn và ở hai đầu của nó, để tránh các loại chuột, gián cắn đứt dây điện. Hạn chế số lần tắt mở, sau ba tháng sử dụng, bạn nên quay vị trí hai đầu bóng đèn một lần, ln giữ cho điện áp
ổn định.
Ngày nay trên thị trường, có nhiều loại bóng
đèn tiết kiệm điện, dựa vào công nghệ ticolor
photphor, tiết kiệm 20% điện năng so với đèn
huỳnh quang thông thường dùng công nghệ halophosphat canxi.
3. Đèn dây tóc (đèn trịn)
Đèn dây tóc có dạng hình trịn, loại đèn này
trước đây được dùng phổ biến, ngày nay ít được sử dụng vì làm tổn hao điện năng, phát nhiệt và tuổi thọ ngắn hơn so với đèn compact...
a) Cấu tạo:
Đèn có sợi dây tóc bằng kim loại vonfram (gọi
là dây tóc và nó được xoắn lại). Sợi dây tóc này
được bao bọc bởi một vỏ bằng thủy tinh. Để không
cho vonfram bị oxi hóa, người ta rút hết khơng khí ra và bơm vào đó khí trơ, hai đầu của sợi dây tóc được cố định chắc chắn vào đui đèn. Đui đèn
có đui kiểu vặn xoắn, đui kiểu ngạnh...
b) Nguyên lý làm việc:
Khi có dịng điện chạy qua dây tóc, mạch
được khép kín, dây tóc bị đốt nóng > 2.0000C, dây tóc phát quang, ánh sáng phát ra nhiều nhiệt, phần lớn là tia hồng ngoại, gần giống ánh sáng tự nhiên.
c) Đặc điểm:
- Hiệu suất đèn chỉ khoảng 20 - 25%, có nghĩa là khi bạn tiêu thụ hết 100 W, thì chỉ có 20 W - 25 W cho phát quang, còn 75 W - 80 W cho nhiệt.
- Có thể điều chỉnh độ sáng, đóng, cắt nhờ
biến trở và bộ phận cảm ứng. - Hệ số cosΦ = 1 (cao). - Tuổi thọ > 1.000 giờ.
- Trong quá trình sử dụng hạn chế rung động. - Khi tháo, lắp phải lấy hai ngón tay kẹp vào phần đui và đè nhẹ vào bóng rồi mới xoay bóng đi một góc khoảng 450.
- Ánh sáng của bóng đèn khơng được liên tục, lúc sáng, lúc tắt 50 lần/giây, mắt người không phân biệt được sự thay đổi trên (mắt người chỉ
phân biệt được 24 lần/giây), mỗi khi điện áp thấp, sự khác nhau sáng, tối càng dễ phân biệt, nếu nguồn điện áp không ổn định cần phải dùng ổn áp
để bảo vệ các thiết bị điện.
- Nếu có hai pha lửa (dây nóng), khi trong một phịng bố trí tối thiểu hai bóng đèn, thì nên chỉ cho mỗi bên tường nhà là một pha lửa khác nhau, mục đích để bảo vệ mắt của người dùng.