Hướng dẫn cách vệ sinh tủ đông

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì và sử dụng các thiết bị điện và điện tử gia dụng (Trang 106 - 108)

- Cần thường xuyên vệ sinh tủ khoảng hai hoặc ba tháng một lần để vi khuẩn, nấm mốc

khơng có điều kiện phát triển. Ngồi ra, nên vệ sinh phần rìa cao su của cửa tủ để khơng bị dính các dị vật giúp đóng khít tủ, khơng làm thốt hơi lạnh ra ngoài, giảm tiêu hao điện năng.

- Nên xả tuyết cho tủ khoảng một tuần một lần nhằm làm sạch giàn lạnh, nâng cao hiệu suất làm lạnh. Đối với bộ phận tản nhiệt thì vệ sinh ít nhất một tháng một lần để nâng cao tuổi thọ của tủ.

- Khơng sử dụng hóa chất Benzol (ben-zen), dung môi, chất tẩy rửa để vệ sinh tủ.

- Sau hai tuần, người dùng cần phải cho tủ

đông nghỉ hoạt động bằng cách vặn nút điều

chỉnh Thermostat về vị trí (On) hoặc (Off), thời gian nghỉ có thể là 15-30 phút... sau đó lại đóng

mạch cho tủ chạy bình thường.

- Thao tác vệ sinh tủ: Vặn nút điều chỉnh Thermostat từ vị trí (On) về (Off) để ngắt điện tủ lạnh hoặc rút nguồn ra. Đưa các thực phẩm, khay, giá đỡ ra khỏi tủ đông. Phá tuyết trên giàn

2. Hướng dẫn cách bảo quản thực phẩm an toàn trong tủ đơng an tồn trong tủ đơng

- Nên làm sạch các loại thực phẩm trước khi cho vào tủ.

- Các loại thịt, cá và thức ăn chín cần bảo quản lâu ngày phải để vào ngăn kết đơng (đơng lạnh)

nơi có nhiệt độ thấp hơn (-6 0C,...-12 0C, -18 0C). - Phần lớn các loại rau quả như cà chua, rau, khoai, chanh, chuối, đu đủ... cần bảo quản

dưới 6-100C. Khi bảo quản cần phải gói vào túi nilơng để chống bay hơi bề mặt, bị khô héo, làm giảm mùi vị cũng như chất lượng dinh dưỡng của thực phẩm.

- Ngăn dưới của tủ đông thường dùng để bảo quản các loại rau quả và thức ăn chín trong thời

gian ngắn hơn. Nhiệt độ ở trong các ngăn này chỉ cho phép bảo quản thức ăn từ 1-2 ngày, đặc biệt là thịt, cá cùng những thực phẩm chế biến từ thịt, cá. Vì ở nhiệt độ > 00C các thức ăn dễ bị phân hủy hoặc lên men.

- Các loại thực phẩm có mùi đặc trưng như pho mát, bơ, sữa, thịt, cá cần được bảo quản

trong túi nilơng hoặc hộp có nắp đậy kín rồi mới

cho vào tủ.

- Các loại thức ăn mặn, canh, thịt kho cần

phải sử dụng trong các hộp có nắp đậy kín mới

cho vào tủ đơng. Vì với các loại thức ăn này nếu

khơng có nắp đậy thì khi mất điện, tuyết trong tủ sẽ rơi vào đồng thời nhiệt độ sẽ tăng dần lên

khiến thức ăn dễ bị thiu. Với thức ăn mặn, hơi

mặn sẽ bay lên gây hiện tượng ăn mịn tủ đơng.

3. Hướng dẫn cách vệ sinh tủ đông

- Cần thường xuyên vệ sinh tủ khoảng hai hoặc ba tháng một lần để vi khuẩn, nấm mốc

khơng có điều kiện phát triển. Ngồi ra, nên vệ sinh phần rìa cao su của cửa tủ để khơng bị dính các dị vật giúp đóng khít tủ, khơng làm thốt hơi lạnh ra ngoài, giảm tiêu hao điện năng.

- Nên xả tuyết cho tủ khoảng một tuần một lần nhằm làm sạch giàn lạnh, nâng cao hiệu suất làm lạnh. Đối với bộ phận tản nhiệt thì vệ sinh ít nhất

một tháng một lần để nâng cao tuổi thọ của tủ. - Không sử dụng hóa chất Benzol (ben-zen), dung mơi, chất tẩy rửa để vệ sinh tủ.

- Sau hai tuần, người dùng cần phải cho tủ

đông nghỉ hoạt động bằng cách vặn nút điều

chỉnh Thermostat về vị trí (On) hoặc (Off), thời gian nghỉ có thể là 15-30 phút... sau đó lại đóng mạch cho tủ chạy bình thường.

- Thao tác vệ sinh tủ: Vặn nút điều chỉnh Thermostat từ vị trí (On) về (Off) để ngắt điện tủ lạnh hoặc rút nguồn ra. Đưa các thực phẩm, khay, giá đỡ ra khỏi tủ đông. Phá tuyết trên giàn

lạnh đối với tủ làm lạnh trực tiếp (mở cửa tủ để tuyết tan).

Dùng khăn sạch mềm để cọ rửa giàn lạnh, các

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì và sử dụng các thiết bị điện và điện tử gia dụng (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)