a) Cấu tạo:
Vỏ ngồi là một bóng thủy tinh trịn, có tráng một lớp huỳnh quang và có ít khí hiếm dưới áp suất bình thường. Trong bóng thủy tinh lớn, có một bóng thủy tinh nhỏ hình ống, trong ống có hai
điện cực và có một lượng thủy ngân vừa đủ.
Tăng phô đèn cao áp thủy ngân cũng như tăng phô đèn huỳnh quang, được lắp nối tiếp với hai cực của bóng đèn.
b) Nguyên lý làm việc: khi cấp điện vào đèn,
tăng phơ phóng điện.
Dây tóc bị đốt nóng, thủy ngân chuyển sang
thể khí, phát màu đỏ, dưới tác dụng của tia cực tím, lớp bột huỳnh quang bức xạ phát quang, thời gian thủy ngân chuyển thành thể khí mất từ 2
đến 3 phút tùy theo điện áp lưới điện cao hay
thấp. Vì vậy, loại đèn này mỗi khi khởi động, nó
khơng sáng ngay.
Đặc điểm của đèn cao áp thủy ngân có hệ số
cosΦ thấp. Người ta thường mắc thêm tụ điện để nâng cao hệ số cơng suất của nó. Ngày nay, trên
c) Đặc điểm:
- Hiệu suất đèn chỉ khoảng 20 - 25%, có nghĩa là khi bạn tiêu thụ hết 100 W, thì chỉ có 20 W - 25 W cho phát quang, còn 75 W - 80 W cho nhiệt.
- Có thể điều chỉnh độ sáng, đóng, cắt nhờ
biến trở và bộ phận cảm ứng. - Hệ số cosΦ = 1 (cao). - Tuổi thọ > 1.000 giờ.
- Trong quá trình sử dụng hạn chế rung động. - Khi tháo, lắp phải lấy hai ngón tay kẹp vào phần đui và đè nhẹ vào bóng rồi mới xoay bóng đi một góc khoảng 450.
- Ánh sáng của bóng đèn khơng được liên tục, lúc sáng, lúc tắt 50 lần/giây, mắt người không phân biệt được sự thay đổi trên (mắt người chỉ
phân biệt được 24 lần/giây), mỗi khi điện áp thấp, sự khác nhau sáng, tối càng dễ phân biệt, nếu nguồn điện áp không ổn định cần phải dùng ổn áp
để bảo vệ các thiết bị điện.
- Nếu có hai pha lửa (dây nóng), khi trong một phịng bố trí tối thiểu hai bóng đèn, thì nên chỉ cho mỗi bên tường nhà là một pha lửa khác nhau, mục đích để bảo vệ mắt của người dùng.
4. Đèn halogene
Loại đèn này có cơng suất lớn, hình dáng đa dạng, có loại vng, dẹt... Trong bầu đèn có phản
quang và cho quang thông lớn. Đèn halogene được dùng nhiều trong các sân vận động, nhà hát... Đèn halogene tỏa nhiệt nhiều, do vậy, khi thiết kế
lắp đặt cần phải lắp đặt thêm hệ thống làm mát.
5. Đèn cao áp thủy ngân
a) Cấu tạo:
Vỏ ngồi là một bóng thủy tinh trịn, có tráng một lớp huỳnh quang và có ít khí hiếm dưới áp suất bình thường. Trong bóng thủy tinh lớn, có một bóng thủy tinh nhỏ hình ống, trong ống có hai
điện cực và có một lượng thủy ngân vừa đủ.
Tăng phô đèn cao áp thủy ngân cũng như tăng phô đèn huỳnh quang, được lắp nối tiếp với hai cực của bóng đèn.
b) Nguyên lý làm việc: khi cấp điện vào đèn,
tăng phơ phóng điện.
Dây tóc bị đốt nóng, thủy ngân chuyển sang
thể khí, phát màu đỏ, dưới tác dụng của tia cực tím, lớp bột huỳnh quang bức xạ phát quang, thời gian thủy ngân chuyển thành thể khí mất từ 2
đến 3 phút tùy theo điện áp lưới điện cao hay
thấp. Vì vậy, loại đèn này mỗi khi khởi động, nó
khơng sáng ngay.
Đặc điểm của đèn cao áp thủy ngân có hệ số
cosΦ thấp. Người ta thường mắc thêm tụ điện để
thị trường có loại đèn cao áp thủy ngân không
dùng tăng phô khởi động.