Theo định nghĩa của các tác giả trong cuốn “Báo phát thanh” thì: “ vốn của cơ quan báo phát thanh, đồng thời mang lại hiệu quả cao nhất đố ới người nghe” [2, i v
- 27 -
Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Phượng CH 08-10
216]. Còn trong cuốn “Hướng dẫn sản xuất chương trình phát thanh” các tác giả cho rằng: “Việc sắp xếp chương trình phát thanh là một sự kế ợt h p mang tính khoa h c ọ cao giữa việc nghiên cứu âm nhạc, thính giả và thị trường”[9,166]
Mơ hình trên cho thấy: Chương trình phát thanh là một tổng thể hoàn chỉnh: M ở đầu bằng nhạc hiệu, kết thúc bằng lời chào. Thực ra, mỗi chương trình phát thanh cũng như mộ ờt t báo b t đầu t măắ ừ ng-set và k t thúc là thơng tin v tịa so n. ế ề ạ Nếu một tờ báo sử dụng ch vi t và tranh nh đểữ ế ả truy n đạt thơng tin, thì chương ề trình phát thanh sử dụng âm thanh gồm lời nói, âm nhạc và tiếng động để chuyể ản t i thông tin. Cụ thể:
Lời nói: Là giọng nói c a người d n chương trình, phát thanh viên, biên t p ủ ẫ ậ viên, phóng viên, khách mời, cơng chúng tham gia chương trình…
Âm nhạc: Gồm nhạc hiệu, nhạc cắt, nhạc nền, nhạc minh họa, bài hát Tiếng động: hiện trường, trong phòng thu, thu qua i n tho i… đ ệ ạ
Chương trình phát thanh có thời lượng ổn định và phát trong thời gian nhất định. Mỗi chương trình phát thanh có một đối tượng thính giả rõ ràng. Có chương trình giành cho tồn bộ dân chúng (chương trình thời sự), có chương trình dành cho đối tượng như bộ đội, công an, chuyên gia, doanh nghi p, thanh niên, ph n , người ệ ụ ữ già…(chương trình chuyên đề).
Muốn sản xuất được một chương trình phát thanh, thì dù là mộ đt ài nhỏ như đài phường, xã hay ài trung ương, đ đều ph i thành l p nh ng ekip s n xu t chương ả ậ ữ ả ấ trình. Ekip này gồm:
Đạo diễn: Là người chịu trách nhiệm chính tổ chức thực hiện chương trình;
đề ra kế ho ch, ạ đề tài, phân công trách nhi m c th cho t ng thành viên trong ệ ụ ể ừ nhóm; viết kịch bản, lập đồng hồ chương trình. Đạo diễn trực tiế đ ềp i u hành thành viên trong nhóm và đưa ra quyết định xử lý tình huống x y ra trong q trình phát ả sóng. Phóng viên Đạo diễn Dẫn chương trình Kỹ thuật viên Biên tập viên
- 28 -
Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Phượng CH 08-10
Dẫn chương trình: Là người dẫn d t chương trình t ắ ừ đầu đến cu i. Chịu trách ố nhiệm kết nối từng phần của đồng hồ chương trình bằng nh ng l i d n do chính ữ ờ ẫ mình viết hoặc viết lại.
Phóng viên: Là người chịu trách nhiệm viết tin, bài, phỏng vấn... cung cấp theo
yêu cầu của Ban biên tập.
Biên tập viên: Là người chịu trách nhiệm sản xuất chương trình, biên tập và trình bày phần tin, phỏng vấn khách mời.
Kỹ thuật viên: Là người chịu trách nhi m thu thanh, pha âm chương trình phát ệ thanh và phát sóng chương trình trực ti p. ế
Chương trình phát thanh là một cơng trình tập thể. Mỗi vị trí có một vai trò quan trọng ngang nhau trong việc thực hiện chương trình. Tuy nhiên, người đạo diễn nắm vai trị quyết định từ việc tìm ra ý tưởng, phân công các thành viên và chịu trách nhiệm đến khi phát sóng.
1.4.4 Phát thanh hiện đại
Phát thanh hiện đại phải hội đủ các yế ốu t cơ bản: Có c sở hạ tầơ ng s n xu t ả ấ chương trình phát thanh, truyền dẫn phát sóng, tin học viễn thơng đủ mạnh, h th ng ệ ố dây chuyề đn ã được số hoá; đ ềi u kiện làm việc của cán bộ cơng chức viên chức, phóng viên, kỹ thuật viên, ca sỹ, nhạc sỹ…đầ đủy , tiên ti n; tr s làm vi c áp ng ế ụ ở ệ đ ứ được mọi nhu c u công vi c, công n ng mạầ ệ ă nh, hi u qu , thơng minh. Trình độ cán ệ ả bộ, cơng chức, viên chức, phóng viên, kỹ thuật viên chun nghiệp; kíp làm chương trình có sự phối hợp chặt chẽ giữa tổng đạo diễn, dẫn chương trình, biên tập viên, phóng viên, kỹ thuật viên … cùng tạo ra sản phẩm tương thích với thế giới.
- 29 -
Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Phượng CH 08-10
- Thứ nhất, phát thanh hiện đại là thông tin có chất lượng:
Ngồi định hướng đúng thơng tin phải nhanh, so với tất cả phương tiện truyền thông đại chúng thì đài phát thanh có đ ềi u kiện tiếp cận nguồn thơng tin, sản xuất chương trình và phát sóng nhanh hơn cả. Có nhận định rằng: “Khi sự ệ ki n x y ra thì ả phát thanh báo tin, truyền hình đưa tin và báo in giảng giải chúng”. Trong thời đại
bùng nổ thông tin nếu khơng phát huy thế ạ m nh thì phát thanh khó có thể ạ c nh tranh được với truy n hình ngày càng phát tri n ề ể để gi úng ữ đ được thế của phát thanh là loại hình thơng tin nhanh nhất, phổ cập nhất và rẻ nhất.
Thơng tin có chất lượng là thơng tin chính xác. Tính chân thực là m t i u ki n ộ đ ề ệ tiên quyết đối với thơng tin đại chúng. Thêm vào đó, các thơng tin phải đạt được sự khách quan trong cách tiếp cận s kiự ện, trung thực đến t ng chi ti t c a s ki n, ừ ế ủ ự ệ chính xác tới từng con số đưa ra.
- Thứ hai, phát thanh hiện đại là sự kết h p gi a ch c n ng thông tin và ợ ữ ứ ă
chức năng giải trí. Nói cách khác là sự kết h p gi a thông tin hi n ợ ữ ệ đại và âm
nhạc hiệ đại: n
Âm nhạc chiếm vị trí khá quan trọng và thời lượng lớn trong các trường trình phát thanh (từ 25% đến 30%). Âm nhạc trong phát thanh không chỉ đ áp ng nhu cầu ứ giải trí mà cịn nâng cao văn hố của thính giả, là phương tiện giao lưu với bạn bè, các nền văn hoá trên th gi i. Âm nhạc trên phát thanh có thể ăế ớ n sâu vào tâm trí, cũng có thể chỉ là người bạn khiêm nhường đối với mọi người. Âm nhạc xen k giẽ ữa các chương trình tin tức, thời sự, chuyên đề sẽ giúp cho thính gi có m t thời gian ả ộ thư giãn hợp lý, đủ để tiếp nhận những thơng tin nóng hổi và đầy ắp những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
Việc sử dụng âm nhạc có hiệu qu ph thu c vào ch t lượng sóng phát thanh và ả ụ ộ ấ kỹ thuật stereo, một ph n ph thu c vào trình ầ ụ ộ độ th m âm c a các biên t p viên ẩ ủ ậ khơng những giúp thính giả nắm b t được b n ch t c a nh ng s ki n nóng h i mà ắ ả ấ ủ ữ ự ệ ổ còn định hướng suy nghĩ và hành động của công chúng theo chiều hướng tích cực. Những yêu cầu về tính hấp dẫn cho thấy người sản xuất phải thực sự nắm bắt được tâm lý đối tượng, từ đ ó có cách tổ ch c, s p x p t ch c, biết dẫn dắt người nghe từ ứ ắ ế ổ ứ
- 30 -
Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Phượng CH 08-10
phút đầu cho tới phút cuối của chương trình bằng việc vận dụng ba phương tiện của phát thanh là: ngôn ngữ, tiếng động và âm nhạc một cách linh hoạt.
- Thứ ba, phát thanh hiện đại thể hiện ở sựđổi m i phong cách di n đạt, ớ ễ
trình bày thơng đ ệi p:
Chuyển từ đọc sang nói là xu hướng của phát thanh hi n ệ đại. ây là m t q Đ ộ trình khơng dễ thực hiện ngay được. Phát thanh viên phải là người có âm thanh rõ ràng, hồn hảo với ch t giọấ ng dày, sâu và có ch a quy n l c. T ng t ng được phát ứ ề ự ừ ừ ữ trên sóng phải qua khâu biên t p kỹ càng và được trình bày một cách trau chuốt. ậ
Ngày nay, chất giọng văn là một tài sản quý giá nhưng nó khơng cịn là nhân tố quyết định đối với người phát thanh viên. Phong cách đọc văn bản phát thanh hiện nay đã dần thay thế bằng sự giao tiếp giữa phát thanh viên, phóng viên, biên tập viên với thính giả. Hi n nay phong cách được ưa chuộng là “giao tiếp trên sóng” ệ
- Thứ tư, phát thanh hiện đại là âm thanh có chất lượng cao:
Đây chính là s kế ợự t h p gi a n i dung thông tin và công ngh phát thanh hi n ữ ộ ệ ệ đại. Về ỹ k thuật, các nhà nghiên c u có quan i m r ng n u phát thanh không i vào ứ đ ể ằ ế đ được kỷ ngun k thu t s thì nó có nguy cơ bịỹ ậ ố coi là phương ti n l i th i. Trong ệ ỗ ờ thế kỷ XXI, th kỷế đầy bi n động và l m thách th c, th kỷ củế ắ ứ ế a khoa h c và công ọ nghệ, của trí tuệ và nh ng bước nh y v t, phát thanh c n ữ ả ọ ầ đẩy m nh h n n a, theo ạ ơ ữ kịp khu vực và thế giới, từng bước tạo đà cho Tiếng nói Việt Nam h i nhộ ập vào xu thế giao lưu thơng tin tồn cầu trong thờ đại bùng nổ truyền thông. i
- Thứ năm, chương trình phát thanh m là m t trong nh ng xu hướng xây ở ộ ữ
dựng chương trình phát thanh hiên đại:
Mở cho thính giả tham gia trực tiếp vào chương trình bằng nhiều cách. Cách hấp dẫn nhất là có một đường dây đ ệi n thoại trực tiếp. Thính giả theo dõi một chương trình có thể trực tiếp gọi đ ệi n thoạ đến phòng thu, bày tỏi quan đ ểi m của mình. Những ý kiến này được đưa trực tiếp lên sóng, góp phần tạo nên sự đa dạng, khách quan trong cách cách tiếp cận và phân tích vấn đề.
- 31 -
Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Phượng CH 08-10
Hệ phát thanh nói chung là hệ thống các chương trình phát thanh được sắp xếp, bố trí theo chủ đề đố, i tượng nhất định, mang bản sắc riêng, được phát sóng trên một kênh phát sóng riêng với những dả ần số xác định, trong một không gian, thời gian i t nhất định.
Xu thế phát triển mạnh mẽ của kinh t th trường và s phát tri n nh vũ bão ế ị ự ể ư của công nghệ thông tin làm cho nhu c u c a con người ngày càng có tính khu bi t, ầ ủ ệ hay nói cách khác là sự “cá biệt hóa” sản phẩm theo thị hiếu của từng nhóm nhỏ, từng gia đình, từng cá nhân đơn lẻ.
Truyền thông đại chúng hiện nay không giống như trước, mà nó đi sâu vào việc đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng nhiều chiều, thông tin sâu cho từng đối tượng, từng nhóm nhỏ. Thực tế cho thấy, quá trình “phi đại chúng hóa” các phương tiện truyền thơng diễn ra hết sức mạnh mẽ ở tấ ảt c các lo i hình thơng tin đại chúng, ạ đặc biệt là phát thanh và truy n hình. ề
Phát thanh là phương tiện thông tin đại chúng phục vụ đ ông đảo công chúng. Các đài phát thanh phục vụ hàng triệu người nhưng cũng chấp nhận chỉ phục vụ một người, hoặc một nhóm người trong m t th i gian nhất định. Xu thế chung của phát ộ ờ thanh hiện nay là ngày càng cố ắ g ng xác định rõ đối tượng để phục vụ. Chính vì vậy, tất cả các đài phát thanh lớn trên thế ớ gi i đều hình thành nh ng H phát thanh riêng ữ ệ biệt.
Ví dụ: Đài phát thanh Trung ương Trung quốc hiện có 9 hệ phát thanh trong đó có các hệ ờ ự th i s chính trị, hệ tiếng nói kinh tế, tiếng nói âm nhạc, tiếng nói ơ đ thị, tiếng nói dân tộc, tiếng nói Văn nghệ... Trong đó, hệ Thời sự chính trị là h tin ệ tức, cịn các hệ khác đều mang tính chất chuyên đề phục vụ đối tượng.
Đài BBC nằm trong hệ thống phát thanh t i Liên hi p Vương qu c Anh c ng ạ ệ ố ũ có rất nhiều kênh phục vụ các đối tượng khác nhau, ví dụ: BBC radio1 chuyên nhạc Rock và Pop cho thính giả dưới 25 tuổi; BBC radio2 cho thính giả trên 50 tuổi; BBC radio3 chuyên phát nhạc c i n; BBC radio4 chuyên v tin t c th i s ; BBC radio5 ổ đ ể ề ứ ờ ự chỉ chuyên các chương trình trực tiếp. Ngồi ra còn hệ thống các đài phát thanh thương mại và các đài của địa phương...
- 32 -
Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Phượng CH 08-10
Đài phát thanh Thụ Đ ểy i n (SR) cũng có tới 32 kênh khác nhau, trong đó có kênh 1 cũng phát thờ ựi s chính trị với nhiều b n tin và phóng s ; kênh 2 chuyên v ả ự ề giáo dục và âm nhạc; kênh 3 là giành cho lứa tuổi dưới 40 và kênh 4 chủ yếu phát tin tức và chương trình hướng về các địa phương...
Sự phân chia các kênh này là xu hướng tất yếu, nhưng nội dung lại tùy theo tập quán của mỗi quốc gia. Ví dụ ở châu Âu bắt buộc phải có một kênh riêng giành cho người yêu thích Âm nhạc cổ đ ể i n. Người ta phát nhạc c i n c ngày êm và có ổ đ ể ả đ những chương trình hịa nhạc cổ đ ể i n trực tiếp với sự tham gia của hàng nghìn thính gỉa trong phòng thu lớn và hàng triệu người khác qua Rađio. Nếu như kênh giáo dục, đào tạo ở châu Âu ngày càng có xu hướng thu hẹp lại thì ở Châu Á và các nước đang phát tri n kênh này l i có xu hướng phát tri n m nh h n. Vi t Nam, H V n ể ạ ể ạ ơ Ở ệ ệ ă hóa và đời sống xã h i (VOV2) ài TNVN có chương trình giáo d c t xa, d y ộ Đ ụ ừ ạ ngoại ngữ hoặc các chương trình phổ biến kiến thức khác… là một trong những hệ phát thanh có nhiều người nghe, đặc biệt là những người trẻ đ ang c n ki n th c và ầ ế ứ kinh nghiệm sống. Sở dĩ phân ra các kênh/h khác nhau, b i càng ngày người nghe ệ ở càng có xu hướng muốn được lựa chọn nội dung chương trình phù hợp với mình. Nếu họ muốn được c p nh t thơng tin t ng gi , t ng phút thì ã có kênh Th i s - ậ ậ ừ ờ ừ đ ờ ự Tin tức; muốn biết tình hình giao thơng đã có kênh Giao thơng, thời tiết…
Với Đài TNVN, việc xây dựng các hệ phát thanh riêng rẽ xuất phát từ quan đ ểi m: Phát thanh khơng nên ch bắỉ t thính gi nghe nh ng gì mình có, mà phải nói ả ữ nh ng ữ đ ềi u thính giả cần, quan tâm. Cho tới nay, Đài TNVN đã thành lập 6 hệ tương đương với 6 kênh sóng , ph c v cho từng đối tượng riêng biệt. ụ ụ
Như vậy, Hệ phát thanh còn gọi là kênh phát thanh chuyên phục vụ một ho c ặ một nhóm đối tượng người nghe cụ thể. Trong một thời lượng nhất định, hệ phát thanh có nhiều chương trình phát thanh, hoặc show phát thanh riêng, nhưng nội dung và hình thức đều thống nhất theo một tiêu chí được xác định. Hệ phát thanh có bản sắc riêng, được phát trên một hay nhiều tần số trong một khoảng thời gian nhất định.
- 33 -
Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Phượng CH 08-10
1.4.6 Vai trị của thính giả đối với phát thanh
Trước đây khi đất nước chưa đổi m i, chúng ta có rất ít thơng tin, cũng như các ớ vấn đề xã hội để tiếp cận. Các cơ quan báo chí dường như khơng quan tâm đến nhu cầu của công chúng. Công chúng sẵn sàng nghe chương trình một cách bị động, có gì nghe nấy khơng u cầ đu ịi hỏi gì đối với nhà sản xuất. Hiện nay, mơ hình thơng tin đã có sự thay đổi. Trước khi cho ra đời một chương trình phát thanh truyền hình, các cơ quan báo chí đều phải dựa trên nhu cầu của công chúng tiếp nh n thông qua ậ thư, các cuộc đ ềi u tra.... Công chúng nghe tiếp nhận chương trình và họ có những sự phản hồi giúp cho cơ quan báo chí có sự đ ề i u ch nh phù h p. Nếu chương trình ỉ ợ